Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

jeudi 27 juillet 2017

Làm vườn, trừ cỏ, trừ sâu bằng những vật liệu thiên nhiên hữu hiệu nhất.


Nếu chúng ta tìm được về với thiên nhiên và trả nó cho sự điều hòa của tạo hóa thì đây là hpương pháp rất hữu hiệu để có những thức ăn lành mạnh.
Mùa hè, nhà ai có mảnh vườn cũng muốn thành công trong việc trừ cỏ dại và dưới đây là những phương pháp hữu hiệu nhất.
Kính chúc quý anh chị thành công trong việc làm vườn.
Caroline Thanh Hương

8 cách tự nhiên để tiêu diệt cỏ dại trong vườn


(Emdep.vn) - 8 cách tiêu diệt cỏ dại trong vườn dưới đây là những cách an toàn nhất để bảo vệ cây trồng của bạn một cách tự nhiên và không làm ô nhiễm môi trường.

1. Đào, nhổ cỏ sau cơn mưa

Đây không phải cách diệt cỏ xa lạ với mọi người nhưng bạn cần biết và nên làm vì đây là cách diệt cỏ tự nhiên, không dùng chất hóa học độc hại và không gây hại cho môi trường. Bạn nên dọn cỏ dại sau mưa vì sau cơn mưa đất tơi xốp nên bạn có thể nhổ cỏ dễ dàng hơn. Với những loại cây cỏ dại có rễ cọc và bám chặt vào đất, bạn nên dùng xẻng nhỏ để đào chúng lên.

2. Đổ nước sôi vào cỏ dại

Cách diệt cỏ dại này cũng rất dễ làm. Bạn chỉ cần đun một nồi nước sôi, rồi đổ nước sôi vào gốc cây hoặc đám cỏ dại trong vườn. Nước nóng sẽ khiến cây bị chết lụi và có ít cơ hội sống sót. Hoặc bạn cũng có thể tận dụng nước nóng sau khi nấu thực phẩm không dùng đến như nước luộc khoai tây để đổ vào gốc cây cỏ dại. 


3. Trải báo cũ xuống khu vực cỏ dại mọc

Hầu hết các loại cây cỏ dại đều cần ánh sáng để quang hợp. Bằng cách trải báo cũ xuống khu vực cỏ dại mọc, lớp giấy báo sẽ ngăn cản cây quang hợp bằng ánh sáng mặt trời và chúng sẽ bị chết dần. Tuy nhiên, nhiều loài cây rất khỏe có thể vẫn mọc cây nhỏ lan ra vùng đất có ánh sáng để phát triển. Do đó, cách làm này chỉ đem lại hiệu quả với những loại cỏ dại nhỏ, không sinh nhánh ở rễ.

4. Rắc muối 

Muối rất mặn. Nếu đổ một lượng muối lớn vào cỏ dại, cỏ có thể bị chết héo nhanh chóng như kiểu “nhiễm độc”. Tuy nhiên, nếu cỏ dại mọc xen kẽ với cây trồng của bạn, bạn không nên sử dụng cách làm này. Bạn chỉ nên rắc muối ở những khu vực có nhiều cỏ dại mọc hoặc diệt cỏ dại trước khi có ý định trồng cây ở khu vực đó. Và loại muối dùng để tiêu diệt cỏ dại là muối biển, loại hạt to. 


5. Làm khay trồng cách li trồng cây với cỏ dại trong vườn 

Để ngăn ngừa cỏ dại xâm lấn khu vực đất trồng cây của bạn, bạn có thể trồng cây trong các khay, chậu lớn. Với cách làm này, các loại cây sinh nhánh từ rễ sẽ không thể vượt qua rào cản khay gỗ để lấn sang đất trồng cây bên trong khay. Còn nếu hạt cây cỏ dại mọc ở trong khay đất của bạn, bạn có thể phát hiện và “xử lý” những cây cỏ dại non nhanh chóng.









 

6. Trồng cây kín đất

Bằng cách trồng thật nhiều cây và cây tán rộng, cây trồng của bạn sẽ bao phủ mặt đất và không có đất trống để cỏ dại xâm lấn.

 

7. Tưới giấm

Tương tự như muối, giấm cũng là một loại thuốc diệt cỏ tự nhiên khiến cỏ dại chết nhanh mà không gây hại cho môi trường và con người. Bạn chỉ cần dùng giấm nguyên chất, không pha loãng và tưới trực tiếp vào gốc cây cỏ dại. Chúng sẽ chết trong một vài ngày hoặc đối với các loại cây cỏ dại lớn, bạn phải tưới liều lượng giấm lớn để diệt cỏ dại đến tận gốc. 
 

8. Biến cỏ dại thành rau sạch

Một số loài cỏ dại có thể được dùng để chế biến món ăn, như cây bồ công anh, rau diếp xoăn, cây chút chit…Vậy bạn có thể tận dụng các loại cây cỏ đó để làm rau sạch ăn hàng ngày mà không cần phải đào rễ để loại bỏ chúng ra khỏi vườn nhà.
 

Nguyễn Mai 8 insecticides naturels et écologiques pour protéger votre jardin des nuisibles


 Certains insectes incarnent le pire cauchemar de tout jardinier. Cultiver ses tomates devient un casse-tête lorsque l’on veut en prendre soin, sans détruire l’écosystème qui leur permet de prospérer. Tous les insectes n’étant pas nuisibles mais parfois utiles, il faut agir avec parcimonie. Le DSG vous présente donc 8 insecticides naturels à confectionner soi-même.


Le vaporisateur à huile



De l’huile végétale
 
Composé d’une tasse d’huile végétale et d’une cuillère à soupe de savon bien mélangés, il s’agit d’en mettre deux cuillères à café dans 250 mL d’eau et de vaporiser le tout sur les plantes malades. Le mélange enrobe les insectes et les étouffe.

Le vaporisateur au savon



Du savon liquide
Semblable au vaporisateur à huile, ce produit est efficace contre les mites, les pucerons, les mouches blanches, les coléoptères et autres. Il faut ajouter une cuillère et demie de savon liquide à 250 ml d’eau, bien secouer le tout avant de le vaporiser sur les feuilles envahies. Il faut bien penser à le faire tôt le matin ou tard le soir pour ne pas risquer de brûler les plantes au soleil.

Le vaporisateur à l’huile de neem



Feuilles de margousier (neem)
Huile végétale obtenue à partir d’un petit arbre asiatique, le margousier. C’est un insecticide naturel qui perturbe toutes les phases de croissance : œufs, larves, adultes. Cette huile sécrète des hormones qui privent les insectes de leur nourriture. En plus, elle tue les champignons. Écologiquement parlant, elle est biodégradable, inoffensive pour les animaux domestiques, les oiseaux ou les poissons. Il suffit d’en mélanger deux cuillères à café avec une de savon liquide dans 250 ml d’eau et de vaporiser le tout. Ce produit sera à la fois préventif et curatif.
La terre de diatomée



De la silice
Composée à 80 % de silice minérale, cette substance naturelle est écologique et économique. Son action est curative car
elle déshydrate et ainsi élimine les insectes comme les fourmis, mais aussi préventive car elle repousse les animaux comme les escargots. A saupoudrer sur les plantes et aux alentours, elle perd de son efficacité lorsqu’elle est humide.

Le vaporisateur à l’ail



De l’ail
De la même façon que l’Homme peut être repoussé par l’odeur ou le goût de l’ail, les insectes y sont aussi sensibles. Il s’agit d’écraser deux bulbes d’ail en purée et de les solubiliser dans 250 mL d’eau, avant de laisser reposer la décoction toute une nuit. Ensuite, il faut la mélanger avec une demi-tasse d’huile végétale, une cuillère à café de savon liquide et de l’eau avant de vaporiser le tout sur les plantes ciblées.

Le vaporisateur au piment



Du piment
Pour obtenir le même résultat qu’avec le vaporisateur à l’ail, il faut utiliser du piment piquant frais ou en poudre. En mélanger une cuillère à soupe avec 250 ml d’eau et quelques gouttes de savon liquide avant de pulvériser le produit sur les plantes. Il faut bien faire attention à garder le produit loin des yeux, du nez et de la bouche.

Le vaporisateur tout-en-un



Un homme vaporisant des plantes
Prendre un bulbe d’ail à réduire en purée, un petit oignon, une cuillère à café de piment, mélanger le tout et laisser reposer une heure. Il faut filtrer la mixture avant d’ajouter une cuillère à soupe de savon liquide et de vaporiser le tout sur les deux faces des feuilles ciblées. Ce produit se conserve pendant une semaine au réfrigérateur.

 Les feuilles de tomates



Un plant de tomates
Elles sont composées d’alcaloïdes nuisibles aux pucerons et autres insectes. Il faut deux tasses de feuilles fraîches dans 250 mL d’eau à laisser reposer toute une nuit, filtrer le tout avant de vaporiser le produit sur les feuilles.
Avec tout ça, impossible de ne pas respecter la nature tout en protégeant nos plantes ! Cela dit, les insectes ne doivent pas complètement être exterminés car ils permettent à la nature de faire son œuvre. Par exemple, découvrez ces 15 chiffres sur les abeilles qui vous feront réaliser à quel point elles sont indispensables à notre survie.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire