Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

samedi 7 janvier 2017

Ăn món ngon Việt Nam làm tại nhà như Ngó Sen Chua, nấu đậu hũ chiên sốt xoài...



Nếu ai thích ăn những món ăn Việt Nam thanh lịch thì không thể nào thiếu những món bên lề.

Những món bên lề là những món phải cực khổ làm thêm để dùng làm đồ trang trí hay đồ ăn chơi ngoaì những bữa cơm chánh.

Ở xứ nóng thì giờ nào ăn gì cũng được và ở đâu cũng có bán.

Nhưng không phải ở đâu có bán là mình có thể mua mà ăn được.

Thứ nhất là vì phải biết ai là người chế tạo ra nó, sản phẩm mua tươi có bảo đảm là tươi, mgon không?

Mời quý anh chị thực hiện sớm những món này cho những ngày Tết ta sắp đến, bảo đảm khi nhìn thấy là đã thấy muốn ăn và ăn thêm nhiều mà không bị lên calories.

Caroline Thanh Hương
 photo Ngo sen 2.jpg

Cách làm món ngó sen muối chua ngọt

Ngó sen giòn ngon với vị chua ngọt sẽ là món ăn đơn giản, dễ tiêu hóa trong các bữa ăn hằng ngày của gia đình bạn.
  • 300g ngó sen
  • 1 củ gừng nhỏ, gọt vỏ, thái sợi
  • 2 quả ớt sừng cay, thái sợi
  • 100ml giấm trắng
  • 1 thìa cà phê muối
  • 1 quả chanh, vắt lấy nước cốt
1
Ngó sen cắt khúc khoảng 5cm, ngâm nước pha chanh. Để khoảng 15 phút, vớt ra rổ cho ráo.
2
Cho giấm, đường, muối vào nồi, đun sôi cho tan đường. Nhấc xuống, để nguội, hỗn hợp sẽ sánh lại như mật.
3
Trộn ngó sen, gừng, ớt vào hỗn hợp giấm đường. Cho tất cả vào lọ thủy tinh sạch, lau khô. Để hỗn hợp 3 ngày là dùng được.
4
Khi dùng, cho ngó sen ra đĩa. Dùng kèm với nước tương và cơm nóng.


Cách làm bánh da lợn miền Nam

Bánh da lợn thơm ngon, dẻo dai, màu sắc bắt mắt sẽ làm cho bạn khó quên một khi được thưởng thức.
  • 500gr bột năng.
  • 100gr bột gạo.
  • 500gr dừa nạo.
  • 1 bó lá dứa.
  • 400gr đường cát trắng.
  • 200gr đậu xanh cà (loại đậu xanh đã đãi vỏ và cà bể làm hai)
  • Màu xanh lá cây thực phẩm, dầu ăn, va ni.
1
Làm đậu: Vo sạch đậu, cho đậu vào nồi, đổ nước sấp mặt đậu, nấu đậu như nấu cơm cho chín ráo. Có thể sử dụng nồi cơm điện để nấu đậu.
2
Sau khi đậu chín xới ra, để nguội bớt một chút, giã đậu mịn nhuyễn bằng chày cối hoặc bằng máy xay.
3
Làm lá dứa: Rửa sạch lá dứa, cắt nhỏ, giã nát.
4
Dừa nạo: Cho 0,5 lít nước ấm vào dừa, vắt lấy nước cốt để riêng. Cho lần thứ hai thêm thêm 0,5 lít nước nữa vắt lấy nước.
5
Chia bột năng, bột gạo, đường ra làm hai phần. Lấy một phần trộn đều với phần nước cốt dừa, khuấy tan đường, lược lại qua rây, trộn đậu xanh giã nhuyễn vào (hỗn hợp 1).
6
Cho lá dứa giã nát vào phần nước dừa dảo, lược bỏ xác lá qua rây vài lần cho kỹ, cho phần bột đường còn lại vào, khuấy tan, lược lại qua rây lần nữa, cho vào vài giọt màu xanh lá cây thực phẩm để màu bột đẹp hơn (hỗn hợp 2).
7
Chuẩn bị xửng hấp nhiều nước, láng một lớp dầu ăn vào lòng khuôn, đặt khuôn vào xửng, đổ một lớp hỗn hợp 2 dày chừng 5 ly vào khuôn, hấp chín xong mới đổ tiếp một lớp hỗn hợp 1 dày chừng 5 ly lên lớp bánh đã chín, tiếp tục hấp chín, rồi đổ lớp bột thứ ba bằng hỗn hợp 2, hấp chín… làm tương tự cho đến khi hết bột hoặc vừa đầy khuôn.
8
Khi chín lớp cuối cùng, đem khuôn ra khỏi xửng, để nguội hoàn toàn, dùng mũi dao lóc nhẹ vào thành khuôn, úp ngược khuôn lên dĩa để đổ bánh ra.

Cách nấu đậu hũ chiên sốt xoài

Đậu hũ chiên sốt xoài là một món chay lạ miệng và đẹp mắt.Cùng làm thử nhé các bạn.
  • 4-5 miếng đậu hũ
  • 1 quả xoài chín
  • 1 quả ớt chuông đỏ
  • Mè rang
  • Muối, tiêu, hạt nêm, nước tương, dầu ăn.
1
Ớt chuông bỏ hạt, thái lát mỏng. Xoài cắt hạt lựu lớn. Đậu hũ cắt xéo, mỏng thành miếng tam giác. Cho dầu vào chảo, dầu nóng cho đậu hũ vào chiên vàng giòn, vớt ra thấm ráo dầu.
2
Nhận ớt xanh và cà rốt vào xào khoảng 1 phút, sau đó cho nấm vào và nhanh chóng khuấy động khoảng 2 phút nữa. Thêm muối, trộn đều và ăn nóng.
3
Cho 1 muỗng canh dầu vào chảo, dầu nóng cho hành boa-rô vào đảo đều, thêm xoài, ớt chuông vào đảo đều trên lửa lớn, nêm ít muối, hạt nêm, nước tương.
4
Tiếp tục cho đậu hũ vào xốc trên lửa lớn cho hỗn hợp hòa quyện. Tắt bếp, bày đậu hũ chiên xốt xoài ra đĩa, rắc mè rang lên dùng nóng với nước tương.



Hiện nay, bánh da lợn không là món đặc sản riêng của miền nào, Nam, Trung hay Bắc. Nhưng ở mỗi miền, món bánh sẽ mang hương vị khác nhau. Nếu như ở Hội An, bánh mang hương vị thanh thao, thì ở miền Tây lại mộc mạc, đậm đà, ăn một lần sẽ nhớ mãi. Ở quê tôi, nó đã từng là sợi dây gắn kết những mối tình…
>> Mộc mạc bánh dừa Bến Tre
>> Thương nhớ bánh cục Bến Tre

Với người miền Tây, bánh da lợn ăn vào mùa mưa, nhất là tháng mưa dầm, lúc làm đồng bụng đói, tay run thì không còn gì sung sướng hơn. Nên hồi đó, dì tôi rất hay làm bánh da lợn mang ra đồng để ăn đỡ đói trong giờ nghỉ giải lao. Gặp những khi làm vần công, dì hấp đến 2 -3 xửng mang ra đãi khách.
Mộc mạc, đậm đà bánh da lợn miền Tây 1 Bánh da lợn miền Tây nồng đượm tình yêu thương - Ảnh: Giang Vũ
Ở quê tôi, hồi xưa, giữa các chủ ruộng với nhau hay có tục làm vần công, không thuê người làm trả công như bây giờ. Nghĩa là đến mùa gieo hay gặt lúa, các chủ ruộng sẽ làm cách nhau vài ngày, người của gia đình này sẽ sang làm không công cho gia đình kia, và ngược lại. Giữa buổi làm có giờ nghỉ giải lao, người làm sẽ được đãi món ăn gì đó. Các chủ ruộng hay làm món bánh da lợn đãi nhau trong mùa mưa vì món ngon đậm đà này sẽ giúp người ta ăn nhiều và no lâu, làm việc hiệu quả hơn dù làm rất kỳ công, đòi hỏi người làm phải mất nhiều thời gian.
Để có thể ra đồng cùng với những xửng bánh da lợn từ sáng sớm, từ 2 giờ khuya, dì tôi đã phải lục đục dậy xay bột, nấu đậu xanh, nạo dừa vắt nước cốt, giã lá dứa. Và từng công đoạn đều phải làm một cách hết sức có kinh nghiệm mới cho ra xửng bánh thơm ngon, đậm đà như ý.
Đậu xanh đem vo sạch, cho vào nồi đổ xâm xấp nước và hấp chín. Sau khi đậu chín thì xới ra giã nhuyễn. Lá dứa rửa sạch, cắt nhỏ, giã nát, vắt lấy nước. Với lá dứa không nên dùng quá nhiều vì bánh sẽ có mùi hăng, dùng với số lượng vừa đủ sẽ cho bánh có mùi thơm nhẹ.
Với dừa nạo, nên vò với nước ấm, vắt lấy nước cốt để riêng. Bột năng, bột gạo, đường được chia ra làm hai phần để làm nguyên liệu cho hai lớp bánh khác nhau. Lấy một phần trộn đều với phần nước cốt dừa, lược qua rây, cho đường khuấy tan và đậu xanh giã nhuyễn vào. Phần còn lại cho nước lá dứa giã nát vào rồi cho đường khuấy tan vô, lược lại qua rây lần nữa.
Sau đó, bắt xửng hấp lên bếp, lót một lớp dầu ăn vào lòng xửng để bánh không bị dính vào rồi đổ từng lớp mỏng xen nhau giữa hai loại bột vào xửng hấp. Người làm bánh phải đợi từng lớp bột thật chín mới đổ tiếp lớp bột khác… Cứ thế làm tương tự cho đến khi hết bột thì thôi.
Thông thường, xửng bánh chín thì cũng đã tờ mờ sáng, vậy là theo luôn dì tôi ra đồng. Đến trưa, dì mang ra, dùng dao cắt từng miếng mời mọi người. Vừa ăn vừa uống nước, cười nói râm ran, thấm đượm tình làng nghĩa xóm.
Nghe ngoại kể, ngày đó, món bánh này đã từng như sợi tơ mai mối nhiều mối tình, trong đó có mối tình của dì tôi. Số là trong những người khách làm vần công cho ruộng nhà ngoại có một người đàn ông cực kỳ thích ăn món bánh da lợn, trong khi dì tôi lại làm món này rất khéo. Vậy là sau mùa vụ làm lúa đó, dượng rước dì về dinh luôn.
Giờ thỉnh thoảng dì vẫn làm món đó đãi dượng và khách đến nhà chơi. Nhưng giờ ngoài việc làm bánh ngon, dì còn để ý đến cách trình bày sao cho đẹp hơn. Không cắt bánh bằng dao nữa mà cắt bánh bằng một sợi chỉ với thao tác dùng hai tay căng sợi chỉ ra và xắn xuống bánh, từng miếng bánh lúc này trông sẽ vuông vắn hơn.
Cắn một miếng bánh dẻo thơm bột gạo nếp hòa cùng vị ngọt ngào nhân đậu xanh, nước dừa béo ngậy, lá dứa thơm nhè nhẹ rồi hớp một ngụm trà sen thơm nóng sẽ khiến người ăn nhớ mãi món bánh tuy mộc mạc nhưng đậm đà nghĩa tình này…
Cẩm Nhi






Banh Da Lon (pig skin cake)

Last update: 13:00 | 26/10/2016
VietNamNet Bridge - Banh Da Lon or “pig skin cake” is a Vietnamese steamed layer cake made from tapioca starch, rice flour, mashed mung beans, taro, or durian, coconut milk, water, and sugar. It is sweet and gelatinously soft in texture, with thin (approximately 1 cm) colored layers alternating with layers of mung bean, durian, or taro filling.
These petite cakes with soft colors look like a work of art and take a lot of time.
Banh Da Lon Sai Gon specially flavored new glutinous rice flour is made from newly harvested grain to make a sleek and shiny surface. Green beans stuffed with cake have a small seed and yellow color inside. The seeds are washed and thoroughly steamed and then pureed.
The cake’s shape and color is very important, so cake makers have to be skillful. During cake making, cake makers take coconut milk, Pandan leaf (for green color). Coconut milk, tapioca starch, glutinous flour, sugar divided in half, one half can be mixed with green bean, half of the remaining mixed with pandan leaf, filtered through a sieve.
Cakes are steamed in a small heart-shaped mold, leaf or flower mold or in a bigger mold and are cut into small square pieces.
Before steaming, cover an oil layer inside mold and place the mold into steam pot. Pour a layer of pandan leaf mixture into the mold, then steam, next pour mung bean paste. Do the same until dough is harder orfull in the mold. When the last layer is finished, wait for cake turn cool, then remove from the mold.

Image result for banh da lon



Image result for banh da lon




Image result for banh da lon





Image result for banh da lon





Image result for banh da lon




Image result for banh da lon





Image result for banh da lon






Image result for banh da lon





Image result for banh da lon


jeudi 5 janvier 2017

Cơ hội, quan niệm, tâm lý và triết lý để có một cuộc sống hạnh phúc.

Cơ hội, quan niệm, tâm lý và triết lý để có một cuộc sống hạnh phúc do chính mình tự chọn.
Những ai nắm được bí quyết này là người thông minh và sẽ sống với sự vui vẻ mỗi ngày.
Và gia đình họ, với tất cả những người thân quen cũng được hưởng lây.
Vậy chúng ta không nên bỏ qua cơ hội đọc bài viết dưới đây.
Caroline Thanh Hương
 photo 80396_8__60936_609_3895006.jpg

Elle a dit à sa grand-mère que son mari l’a trompé, voici ce qu’elle lui a répondu.


Il nous arrive tous de traverser des périodes noires, des moments où l’on a besoin du soutien de nos proches, particulièrement lorsque ces derniers ont de l’expérience et beaucoup de sagesse. C’est ce qu’a fait cette femme en allant se confier à sa grand-mère, lorsqu’elle a appris que son mari la trompait avec une autre. Voici ce qu’elle lui a dit.

C’est l’histoire d’une jeune femme qui découvre que son mari la trompe. Elle ne sait pas comment réagir face à cette situation ni que faire. Mettre un terme à son mariage, pardonner ou faire comme si de rien n’était. Désespérée, elle va voir sa grand-mère en lui confiant son chagrin.

Un mariage qui bat de l’aile

La jeune femme explique à sa grand-mère que ce n’était pas la première fois que cela se produisait et que son mari était habitué à commettre des adultères. Elle était fatiguée de se battre car à chaque fois qu’elle pensait qu’il ne le faisait plus, elle le surprenait à nouveau. La grand-mère prit sa petite fille par la main et l’emmena à la cuisine. Ce qu’elle fit est une étonnante leçon de vie remplie de sagesse.

L’œuf, les carottes et le café

La grand-mère prit trois casseroles remplies d’eau qu’elle plaça sur des feux vifs. Lorsque l’eau se mit à bouillir, elle déposa dans la première casserole des carottes crues, dans la seconde des œufs et dans la troisième du café moulu, puis attendit sans rien dire.
Sa petite-fille essayait de comprendre, mais la grand-mère lui demanda de patienter. Au bout d’une vingtaine de minutes, elle coupa les feux puis vida les trois casseroles, chacune dans un bol différent, et demanda à sa petite fille ce qu’elle voyait. Celle-ci lui répondit tout naturellement et naïvement qu’elle voyait des carottes, des œufs et du café.
La grand-mère demanda alors à sa petite fille de toucher chacun de ces aliments et de dire ce qu’elle ressentait. Elle lui répondit que les carottes étaient devenues molles, l’œuf dur et lorsqu’elle goûta au café, elle le trouva riche en aromes. N’ayant toujours pas compris où elle voulait en venir, elle lui demanda ce que signifiait tout cela.
La grand-mère répondit que chacun de ces aliments avait fait face au même élément qu’est l’eau bouillante, mais chacun a réagi de façon différente. Les carottes qui étaient dures sont devenues molles et souples. L’œuf qui, au contraire, était fragile et pouvait se briser facilement est devenu dur. Et le café une fois dans l’eau a complètement changé de goût.
Alors la vieille femme dit à sa petite fille que la vie était comparable à ce qui s’était passé. Elle lui dit qu’elle seule pouvait choisir ce qu’elle voulait être et comment devait-elle réagir. Si elle voulait être un œuf, une carotte ou du café.

Une leçon de vie

Il en va ainsi pour la vraie vie. Face au même problème, nous pouvons réagir chacun de façon différente. À nous de choisir comment il faut réagir face à celui-ci, car ce problème en question peut soit nous affaiblir, comme les carottes, soit nous endurcir, comme les œufs, ou alors il peut nous rendre meilleurs pour surmonter le problème et révéler notre richesse intérieure comme l’eau bouillante a révélé le goût riche du café.ologie

  photo carrort-egg-or-coffee-bean.png

Đừng vội nản lòng trước khó khăn

Một cô gái trẻ nói với mẹ của mình rằng cuộc sống thật khó khăn. Cô không biết sẽ tiếp tục như thế nào. Cô muốn buông xuôi vì đã quá mệt mỏi khi mãi phải đấu tranh. Mẹ cô gái sau khi nghe con nói bèn đưa cô vào bếp. Bà đổ đầy nước vào ba cái bình và đặt chúng lên trên ngọn lửa. Chẳng mấy chốc ba bình nước sôi.
Trong chiếc bình đầu tiên, bà đặt vào những củ cà rốt, trong chiếc thứ hai bà đặt những quả trứng, và trong chiếc cuối cùng bà đặt những hột cà phê nghiền. Sau đó bà tiếp tục nấu sôi ba chiếc bình, và không nói một lời nào. Khoảng 20 phút sau, bà tắt lửa. Bà vớt những củ cà rốt ra và đặt chúng vào một cái bát. Bà lấy những quả trứng ra và đặt vào một cái bát khác. Bà lại lấy muôi múc cà phê ra và đặt vào cái bát thứ ba. Quay sang cô con gái, bà hỏi:
- “Nào, con hãy nói cho mẹ biết, con nhìn thấy gì?”.
- “Dạ, cà rốt, trứng và cà phê”. Cô con gái trả lời rồi hỏi: “Mẹ, điều đó có nghĩa là gì?”.
Bà mẹ giải thích rằng mỗi một thứ trong đó đã gặp điều kiện khó khăn như nhau, đó là nước sôi. Mỗi thứ có phản ứng khác nhau. Cà rốt khi chưa bỏ vào nước thì cứng, rắn và dai. Tuy nhiên, sau khi bị bỏ vào nước sôi, nó mềm đi và trở nên yếu ớt. Quả trứng vốn rất dễ vỡ. Lớp vỏ ngoài mỏng manh của nó đã bảo vệ lớp chất lỏng bên trong nó, nhưng sau khi được đặt vào trong nước sôi, phần bên trong quả trứng cứng lại. Những hột cà phê nghiền thì khác. Sau khi bị bỏ vào nước sôi, chúng đã biến đổi nước.
“Con là gì?” – bà mẹ hỏi cô con gái. “Khi một hoàn cảnh bất lợi gõ cửa nhà con, con sẽ phản ứng thế nào? Con là củ cà rốt, quả trứng hay hột cà phê?”.
Người mẹ giải thích tỉ mỉ cho cô con gái: “Con là củ cà rốt, dường như rất mạnh mẽ, nhưng khi bị đau và gặp hoàn cảnh bất lợi, con yếu mềm và mất đi sức mạnh? Hay con là quả trứng bắt đầu với một trái tim mềm yếu nhưng qua khó khăn lại trở nên cứng rắn? Một số người dễ bị lung lay tinh thần, nhưng sau một cái chết, sự chia ly, những khó khăn về tài chính, họ trở nên cứng nhắc, mặc dù cái vỏ bên ngoài vẫn thế. Hoặc có thể con giống cà phê. Cà phê thực sự làm thay đổi nước nóng, chính là thay đổi hoàn cảnh mang lại nỗi đau. Khi nước bị nóng, cà phê tỏa ra hương vị của nó. Nếu con giống như cà phê, con sẽ sống tốt đẹp hơn và có thể thay đổi tình thế xung quanh con, khi mọi thứ đang trở nên tồi tệ nhất.
Trước những ngày tháng đen tối nhất và trước những thử thách cam go nhất, con sẽ nâng bản thân mình lên một tầm cao mới. Sau này khi con gặp hoàn cảnh bất lợi, hãy nhớ tự hỏi mình: “Tôi sẽ là một củ cà rốt, một quả trứng hay là cà phê?”.
(Sưu tầm bởi WEALTH SUCCESS)

Bài học về sự tự tin

Hôm ấy là ngày đầu tiên tôi học môn Toán với thầy Peter. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm.
Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ và khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ. Đề thứ 3 có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ. Các em được quyền chọn đề cho mình.
Self - Confidence
Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên tôi đã chọn đề thứ 2 cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn cùng lớp cũng thế, chẳng có ai chọn đề thứ nhất cả.
Một tuần sau, thầy Peter phát bài kiểm tra ra. Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó, bất kể làm đúng hay sai. Lớp trưởng hỏi thầy:
- Thưa thầy tại sao lại như thế?
Thầy cười rồi nghiêm nghị trả lời:
- Với bài kiểm tra nầy, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật.
Bài kiểm tra kỳ lạ ấy của thầy Peter đã dạy chúng tôi một bài học: “Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm cho chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
(Sưu tầm bởi WEALTH SUCCESS)

Những thay đổi mới cho người đi làm bên pháp.

Đầu năm 2017 mở đầu cho sự thay đổi từ những phiếu lương ở những hãng xưởng trong nước pháp.
Vài luật lệ về gia đình cũng được nghiên cứu , sửa đổi và những người lãnh lương sẽ bắt đầu cần có computer để download phiếu lương của mình.
Đó là chưa kể chuyện khai thuế, những factures điện, nước, tépléphone cũng chỉ có trong hộp thư điện tử.
Và những thay đổi khác, cần nhiều lưu ý, nhưng cuộc đời là những đổi thay. phải chấp nhận để thích ứng, dù mình có đồng ý hay không.
Mời quý anh chị đọc tài lệu của báo pháp nếu quan tâm.
Caroline Thanh Hương
 photo schma-DME-Bulletin-de-salaire.jpg

C'est mon boulot. Le bulletin de paie électronique arrive le 1er janvier

Le 1er janvier 2017, la fiche de paie ne sera plus en format papier mais pourra être délivrée dans une version électronique.


franceinfoPhilippe DuportRadio France
Mis à jour le



Un bulletin de paie.
Un bulletin de paie. (MOUILLAUD RICHARD / MAXPPP)
À partir de l'an prochain la fiche de paie pourra être délivrée dans sa version électronique, dématérialisée, à la place de la version papier. C'est une petite révolution pour les salariés français, mais pour nos voisins, c'est déjà de l'histoire ancienne. En Allemagne, 95% des bulletins de paie sont déjà dématérialisés. En Grande-Bretagne, c'est 73%. En France le mouvement a déjà commencé. 15% des fiches de paie ne sont déjà plus en version papier.
La loi Travail veut aller plus loin. Elle fait du bulletin dématérialisée la règle et le papier l'exception. Auparavant il fallait au préalable demander au salarié s'il était d'accord. A partir du 1er janvier, il faudra s'assurer qu'il ne s'y oppose pas. Nuance. Ce passage au format électronique est facilité à partir du 1er janvier, mais les employeurs qui le souhaitent peuvent évidemment rester à la version papier.

Le bulletin sera disponible sur un espace personnel sécurisé

L'intérêt de cette dématérialisation, c'est d'abord une source d'économies pour les entreprises. Bercy les a chiffré à 50 centimes par bulletin de paie. Ni enveloppe, ni papier, ni coût d'acheminement, ni manipulations... Le bulletin de paie ne pourra pas être envoyé par mail mais il sera hébergé dans un espace sécurisé auquel le salarié aura accès via un code.
La loi prévoit aussi que l'on puisse accéder à ses bulletins de paie depuis l'espace qui héberge son compte personnel d'activité, le CPA. En cas de fermeture de l'entreprise ou du prestataire en charge de la conservation des fiches de paie, les salariés seront prévenus trois mois à l'avance afin de pouvoir mettre la main sur leurs documents personnels.

Le bulletin ne comptera plus que 20 à 30 lignes

Au 1er janvier, le bulletin de paie va aussi être simplifié. Ce bulletin de paie plus court s'imposera à toutes les entreprises de plus de 300 salariés. Entre 20 et 30 lignes de la fiche, qui en compte aujourd'hui plus de 40, seront réorganisées. Les cotisations sociales seront ramassées en cinq catégories. Les contributions dues par l'employeur seront regroupées en une seule ligne. L'idée est que les salariés connaissent clairement le coût du travail et des cotisations. Là encore, c'est une question d'économie. Une fiche de paie coûte aujourd'hui entre 17 et 33 euros par mois à l'employeur. Son coût devrait être ramené à 12 euros en moyenne.

En bref

Un auto-entrepreneur sur trois cumule son activité avec un travail salarié
Le revenu global de ces personnes atteint 2 100 euros nets mensuels, dont seulement 14% proviennent des activités d'auto-entrepreneur, ce qui en fait clairement un complément de revenu.