Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

dimanche 11 juin 2017

Chuyện cái tủ lạnh 64 tuổi và tìm hiểu tại sao tủ lạnh không lạnh nữa.

Sau thế chiến thứ hai, các hãng công kỷ nghệ hứa hẹn sản xuất những vật dụng bằng máy móc cho người tiêu thụ xài vừa bền, vừa rẻ.
Một thời gian sau, họ thấy muốn thúc đẩy sức tiêu thụ của quần chúng, họ đổi chiến thuật là sản xuất những máy móc không bền như trước mà chỉ xài đến hết thời gian bảo hiểm thì phải thay máy mới vì không còn đồ phụ tùng để thay hay để sửa và như thế hãng xưởng được bán đồ mới.
Những năm 80, khi gia đình tôi vừa định cư thì có mua 1 cái tủ lạnh và 1 cái máy giặt, hiệu Frigidaire.
Những 10 năm sau, máy vẫn chạy thật bền, không hư gì cả về cái máy, tuy cái joint cửa thì bị hở nên sau đó, cần 1 tủ lớn hơn thì chúng tôi mới phải đổi cái tủ lạnh khác.Cái máy giặt thì máy chạy rất tốt, nhưng vì vùng tôi ở có quá nhiều chất vôi trong nước và ngày xưa, chưa ai biết phải để thêm bột chống calcaire nên cái máy cũng bị đóng đá lúc nào không hay.
Hôm nay, vô tình đọc thấy 1 bài trên net, thấy một bà lão có cái tủ lạnh cùng hiệu với mình ngày xưa, mà bà đã giữ nó từ năm 1953 đến giờ không bị hư hại chi hết, thật là hiếm.
Gần đây, có một cô gái người nước Anh cũng đã mở một cửa tiệm bán đồ mua một lần bảo đảm không cần mua lần thứ 2 món đó.
Riêng ở nước pháp, có lẽ chỉ còn có hiệu Seb được coi là bền và bán đúng giá cũng như phụ tùng lúc nào cũng có đủ để thay thế những bộ phận bị hư. Nồi cocotte minute của tôi cũng đã ngoài 30 tuổi vẫn nấu đồ không có vấn đề chi cả , tuy đã thay cái joint 2 lần và cái nút nồi bị rớt bể phải dán lại 1 lần.
Hiệu National, làm nồi cơm điện cũng rất bền, tôi có 1 cái nồi cơm điện hiệu này đã hơn 30 tuổi mà ngày ngày vẫn nấu không thua gì lúc mới được người ta mua ṭăng cho tôi.
Mời quý anh chị đọc bài sưu tầm.
Caroline Thanh Hương



Cette dame a le même réfrigérateur depuis 64 ans

À une époque, les appareils électroménagers étaient conçus pour durer. Démonstration avec Alice Dupuis et son frigo acheté en 1953.

L’obsolescence programmée étant ce qu’elle est, aujourd’hui, on change de réfrigérateur comme on changerait de chemise… Mais ça n’a pas toujours été le cas. Pour preuve, cette petite anecdote hautement symbolique : Alice Dupuis, une grand-mère canadienne, a acheté son premier réfrigérateur en 1953… et elle n’a jamais eu à le remplacer !
Pour être exact, Alice Dupuis a acheté cet appareil le 29 décembre 1953. Elle en est sûre puisqu’elle a toujours la facture ! Il s’agit d’un réfrigérateur de la marque Frigidaire fabriqué par General Motors.

À l’époque, une telle machine coûtait une sacrée somme (239,80$, ce qui correspondrait aujourd’hui à 2 223$, soit 1 975€.) Mais sa propriétaire n’a jamais eu à regretter son achat. Non seulement son réfrigérateur marche toujours 64 ans plus tard mais, en plus, il n’a quasiment rien coûté en entretien (tout juste a-t-il fallu remplacer le thermostat et encore, c’était en 2016 !)
Quand Alice Dupuis a acheté ce réfrigérateur, elle voulait, quitte à y mettre le prix, remplacer son ancienne glaciaire par un appareil capable de traverser les années. Pari gagné !

Le 3 juin dernier, l’émission On n’est pas sorti de l’auberge (diffusée sur Radio Canada) a consacré une séquence à cette histoire symptomatique d’une époque malheureusement révolue. Regardez :

« Je me sens honnête envers mon appareil qui m’a été fidèle. Pourquoi le mettre de côté? Il me convient, je l’aime et je le trouve beau. »
Et si les fabricants se remettaient à commercialiser des produits conçus pour durer ? C’est quand même plus rationnel que d’alimenter les décharges. Et plus classe, aussi.

https://www.facebook.com/FrancisAuberge/videos/1631170106925534/


Obsolescence programmée : SEB s'engage à réparer tous ses produits !

C'est peut-être la fin d'une aberration écologique et morale. En tout cas, l'initiative prise par la célèbre enseigne va clairement dans le bon sens.

Plus le temps passe, plus les consommateurs que nous sommes sont excédés par l’idée de l’obsolescence programmée. Mais, bonne nouvelle, les industriels en prennent enfin conscience. La preuve avec cet exemple d’un genre assez spectaculaire : Seb, l’un des géants français de l’électroménager, s’engage désormais à réparer tous ses produits ! Gros plan sur une initiative bienvenue qui, espérons-le, annonce le grand retour du bon sens.
L’engament est valable pour tous les pays et pour tous les produits. Désormais, celui qui achète la marque SEB aura la garantie de pouvoir obtenir une réparation en cas de panne ou de casse ! Une mesure qui va complètement à l’encontre des pratiques contemporaines. Alors, pourquoi aller dans ce sens ?



Source : Shutterstock
Source : Shutterstock
Seb n’est pas fou. La marque a parfaitement compris que les consommateurs en avaient marre d’acheter des produits programmés pour tomber hors d’usage à plus ou moins court terme. Non seulement c’est une aberration écologique mais en plus, ça ressemble de plus en plus à une arnaque pure et simple.
L’industriel a donc pris le parti de s’adapter aux exigences de l’époque. Désormais, les quelque 300 nouveaux produits mis sur le marché chaque année par la marque devront avoir été conçus de manière à être facilement réparables.



Source : Shutterstock
Source : Shutterstock
Conséquence de cette nouvelle stratégie, l’enseigne stocke déjà 6 millions de pièces détachées prêtes à l’emploi : de quoi réparer 97% des produits pendant 10 ans ! Pour la suite, Seb envisage déjà la possibilité de faire imprimer les pièces cassées en 3D.



Source : Shutterstock
Source : Shutterstock


Il y a quelques années, une démarche de ce genre aurait été parfaitement incomprise par le monde du business : « Pourquoi proposer la réparation d’un produit alors qu’on pourrait en vendre un autre ? C’est se tirer une balle dans le pied ! » Mais Seb a fait le choix de se démarquer et parie sur l’intelligence du consommateur. Tant pis pour la concurrence :
Alain Pautrot, directeur de la satisfaction client chez SEB, l’a avoué au Figaro :
«Chaque produit réparé c’est une vente qui ne va pas chez nos concurrents.»



Source : Shutterstock
Source : Shutterstock
Eh oui. Avec un peu de bon sens, on s’aperçoit que l’intérêt de l’industriel peut parfaitement se combiner avec celui du consommateur… et de notre planète.
Un bon point pour SEB.



A bas l'obsolescence programmée, ici, tout est garanti à vie !

Pour sortir de l'ère du "tout-jetable" Tara Button a eu une brillante idée : mettre en avant tout ce qui se fait de mieux... et de plus durable !

Et si on pouvait acheter un produit… pour le garder à vie ? C’est l’idée géniale qu’a eu Tara Button : son site internet ne vend que des articles garantis minimum 25 ans ! Un superbe coup de pied dans le règne de l’obsolescence programmée !
Aujourd’hui l’immense majorité de ce qu’on achète est jetable. Des fringues à l’électroménager en passant par les casseroles, plus rien ne dure, tout doit être régulièrement remplacé. On appelle ça l’obsolescence programmée : une idée déprimante qui pousse à la consommation permanente et favorise l’exploitation grandissante de nos ressources naturelles. Heureusement, pour lutter contre ce fléau, des idées géniales commencent à émerger, comme celle de Tara Button.



Source : BuyMeOnce
Source : BuyMeOnce
Un jour, alors qu’elle nettoyait son indestructible casserole de marque française (Le Creuset, pour ne pas la citer), la jeune femme s’est fait cette réflexion :
« Ne serait-il pas fantastique que tout soit comme ça ? Vous achetez un objet une fois et vous n’avez plus jamais à le racheter. »
Nous étions en 2015. Depuis, cette idée n’a plus jamais quitté l’esprit de Tara Button. A tel point que, en début d’année, elle a ouvert le site BuyMeOnce (achetez-moi une fois), une boutique en ligne qui propose des tas d’articles divers et variés partageant tous le même point commun : une longue, une très longue garantie !



Source : BuyMeOnce
Source : BuyMeOnce
Tara Buton :
« J’ai passé des journées entières à rechercher un simple objet. Heureusement, il existe encore des fabricants qui sont fiers de leur travail et qui font des produits qui durent. Mais ils sont de moins en moins nombreux. »

Vì sao tủ lạnh không lạnh?

Nếu một ngày bạn mở tủ lạnh ra và thấy đá không đông, kem tan, thức ăn bị hư hỏng, có nghĩa tủ lạnh của bạn đã bị “treo máy”, không lạnh. Vì sao tủ lạnh lại bị vậy, cách nào khác phục, mọi câu trả lời cho bạn đã có ở bài viết này.

1Cửa tủ lạnh đóng không khít, viền cao su bị hở

Tủ lạnh đóng không khít có thể là do thói quen mở tủ lạnh ra “ngắm nghía” rất lâu mới đóng lại, đóng tủ lạnh mà chẳng nhìn lại xem cửa đã đóng khít chưa, cũng có trường hợp do viền cao su bị hỏng, bị rách nên không thể làm cửa tủ đóng kín… những điều này đều dễ làm không khí lạnh thoát ra ngoài, khiến tủ lạnh không làm lạnh.
Mở tủ lạnh quá lâu cũng khiến tủ lạnh không lạnh




Mở tủ lạnh quá lâu cũng khiến tủ lạnh không lạnh
 
Nếu nguyên nhân từ người sử dụng, bạn chỉ cần chú ý hơn khi sử dụng tủ, nếu là do viền cao su bạn hãy liên hệ đơn vị bảo hành, sửa chữa để thay mới.

2Bị thiếu gas

Nếu gas không đủ, tủ lạnh không thể làm lạnh được, bạn nên liên hệ với đơn vị sửa chữa bơm thêm gas, tủ lạnh sẽ hoạt động tốt hơn. Nếu chưa biết khi nào thì tủ lạnh cần thay gas cho tủ lạnh, bạn có thể tham khảo bài viết sau:
 “Tất tần tật” về thay gas cho tủ lạnh

3Kiểm tra nút chỉnh lại nhiệt độ tủ

Rất nhiều trường hợp tủ lạnh không lạnh là do tủ đang bị chỉnh ở mức làm lạnh thấp hoặc đang được cài đặt ở chế độ tiết kiệm điện. Khi phát hiện thấy tủ không lạnh, bạn nên kiểm tra xem tủ có đang được đặt ở mức làm lạnh thấp hay đang chạy ở chế độ tiết kiệm điện hay không.
Xem lại nút điều chỉnh nhiệt độ trước khi gọi thợ sửa chữa




Xem lại nút điều chỉnh nhiệt độ trước khi gọi thợ sửa chữa

4Bộ phận xả đá có vấn đề

Bộ phận xả đá không hoạt động sẽ khiến tuyết đông lại quanh các thiết bị làm bay hơi, gây “tê liệt” hoạt động của bộ phận làm lạnh dẫn đến tủ lạnh không lạnh. Lúc này bạn cần dịch vụ sửa chữa giúp đỡ khắc phục. Nên nhớ vệ sinh tủ lạnh thường xuyên để các thiết bị hoạt động tốt hơn, bền hơn.

5Công tắc đèn trong tủ lạnh không hoạt động

Công tắc đèn giúp nhận biết tủ lạnh của bạn có đang hoạt động hay không, nếu mở tủ ra không có đèn sáng hãy xem lại dây cắm, các bộ phận kết nối, nếu chúng không có vấn đề gì, có nghĩ đã có trục trặc bên trong, lúc này đừng tự sửa chữa mà hãy gọi thợ đến sửa.

6Quá nhiều hoặc quá ít thực phẩm bên trong tủ lạnh

Bạn đặt quá nhiều thực phẩm vào tủ lạnh nên sẽ không có đủ khoảng trống để không khí lạnh lưu thông, không thể làm lạnh thực phẩm được. Trường hợp ngược lại khi có quá ít thực phẩm bên trong cũng làm tủ lạnh hoạt động không tốt, vì thế tốt nhất bạn hãy luôn duy trì một lượng thực phẩm vừa đủ trong khi tủ lạnh đang chạy.
Lượng thực phẩm vừa đủ hoạt động làm lạnh sẽ tốt hơn




Lượng thực phẩm vừa đủ hoạt động làm lạnh sẽ tốt hơn
Không khó chút nào để tìm ra nguyên nhân và khắc phục sự cố không lạnh của tủ lạnh đúng không ? Chú ý một chút, cẩn thận một chút, bạn sẽ sử dụng tủ lạnh bền tốt hơn. Chia sẻ với chúng tôi những vấn đề bạn đã gặp phải khi tủ lạnh không lạnh và cách bạn giải quyết chúng thật hiệu quả ra sao nhé!
Siêu thị Điện máy XANH
 Réemploi
Lancé début 2016 par la londonienne Tara Button, le site BuyMeOnce (littéralement achète-moi une fois) répertorie des objets garantis à vie ou de très longue durée. Plusieurs centaines de produits y sont référencés : vêtements, mobilier, jouets pour enfants ou ustensiles beauté.
GARANTIE À VIE « Regardez la valeur, pas le prix »
Comment vous est venue l’idée de créer BuyMeOnce ?
Avant de faire mon site, j’étais du « côté sombre ». J’ai travaillé pendant hui ans dans la publicité. Ça m’a permis de voir l’envers du décor, la pression pour acheter toujours plus de produits de mauvaise qualité. A l’époque, j’étais très fière de travailler pour un client français : la marque Le Creuset. Un jour, ma soeur m’a offert une de leurs casseroles, garanties à vie. Ça a été un déclic ! Je me suis dit que si tous les objets étaient comme ça, l’environnement ne se porterait plus aussi mal.
Qu’est-ce que vous voudriez voir sur le site et qui n’y figure pas ?
Les appareils électroniques ! Pourl’instant, on a seulement un modèle de téléphone qui nous intéresse, le Fairphone (lire aussi : Fairphone 2, l’odyssée d’un smartphone équitable et durable). Les industriels du secteur ne sont pas encore prêts à changer leurs pratiques quand on voit qu’on ne peut pas remplacer la batterie ou le processeursur une majorité de modèles.
Comment convaincre d’acheter des produits plus solides mais plus chers ?
Vous devez regarder la valeur d’un objet, pas son prix. Sur le long terme, la plupart des gens ne font pas d’économies en achetant des objets de mauvaise qualité. Les industriels doivent aussi prendre leurs responsabilités et afficher clairement la durée de vie des produits.



Buy me once
BuyMeOnce©
OBSOLESCENCE PROGRAMMÉE
> Un délit en France. Depuis juillet 2015 et l’adoption de la loi sur la transition énergétique, l’obsolescence programmée est devenue une infraction. Elle est punie de deux ans de prison et 300 000 € d’amende. Un montant qui peut même monter jusqu’à 5 % du chiffre d’affaires annuel réalisé en France par l’entreprise reconnue coupable.
> Il reste encore beaucoup à faire. Les associations de défense des consommateurs déplorent que la preuve de ce délit doive être apportée par le consommateur lui-même. En effet, ce dernier doit non seulement prouver que la durée de vie de l’objet a été raccourcie, mais également que l’entreprise a mis délibérément en place une ou des « techniques» pour raccourcir la durée de vie de l’objet.