Và cũng không ngờ là nó cũng được bày bán ở những tiệm sang trọng nhất bên nước cờ hoa.
Con vật này thật quý đấy nhé, vì nó chỉ ăn hột cà phê và sau khi tiêu hoá, hột ấy trở thành có giá trị gấp trăm lần.
Chúc mừng cho những người tiêu thụ được thưởng thức món quà thiên nhiên.
Caroline Thanh Hương
ooooo
Cà phê cứt chồn
Chu trình sản xuất cà phê đắt nhất thế giới
Cà phê được công nhân thu hoạch
bằng tay. Ảnh: amusingplanet. com
Sau đó, hạt cà phê được lựa chọn kỹ.
Ảnh: amusingplanet. com
Tiếp đến là phần nhiệm vụ quan
trọng nhất của các chú chồn. Ảnh: amusingplanet. com
Chúng được ăn hạt cà phê. Ảnh:
amusingplanet. com
Đây là công việc hàng ngày của
chúng. Ảnh: amusingplanet. com
Do chồn không thể tiêu hóa được hạt
cà phê, chúng "cho ra" sản phẩm là cà phê nguyên hạt.
Ảnh: france24.com
Ảnh: france24.com
Phân của chúng được công nhân thu
lượm. Ảnh: amusingplanet. com
Sản phẩm của các chú chồn....Ảnh:
france24.com.
được sàng lọc kỹ càng. Ảnh:
france24.com
rồi được đưa vào giai đoạn làm sạch.
Ảnh: amusingplanet. com
Cà phê được phơi khô. Ảnh:
amusingplanet. com
Cảnh phơi cà phê chồn. Ảnh:
amusingplanet. com
Sau đó
rang thủ công... Ảnh:
france24.com
và
đóng gói. Ảnh:
france24.com
Cà phê
chồn đắt một cách kinh ngạc. Ảnh:
france24.com
Cà phê Kopi Luwak được phục vụ trong cửa hàng cà
phê sang trọng ở New York. Ảnh:
france24.com
Cà phê
chồn: "Thơm ngon đến giọt cuối cùng". Ảnh: amusingplanet. com
Tách cà phê giá nửa
triệu đồng
Ở Mỹ, người tiêu dùng đang tò mò
với loại cà phê đặc biệt mới du nhập có giá đắt nhất thế giới - 30 USD
một tách nhỏ. Từ Indonesia, [hong trào cà phê Kopi Luwak đang trở thành một hiện tượng tại New York thời gian gần đây. Người Mỹ quan tâm tới cà phê này không chỉ vì mức giá đắt đỏ, mà còn về nguồn gốc thú vị của nó.
Ảnh: france24.com
Kopi Luwak
cũng được làm từ hạt cà phê nhưng phải trải qua một giai đoạn chế biến
đặc biệt, với sự trợ giúp của những con chồn. Những người làm cà phê cho
biết, đầu tiên họ cho chồn ăn hạt cà phê, sau đó thu hoạch phân của
chúng và nhặt ra từng hạt cà phê lẫn trong đống phân đó. Chất axit trong
dạ dày của chồn sản xuất ra một loại men khiến hạt cà phê trở nên thơm
ngon hơn. Tiếp đến, nhà sản xuất sẽ làm sạch và rang cà phê.
Chính vì cách chế
biến cầu kỳ như trên, giá một kg cà phê chồn có thể lên đến 440 USD theo
hãng tin AP. Một số cửa hàng trực tuyến còn rao bán loại hảo hạng
lên tới 600 USD một kg, theo tờ Jarkata Globe. Mỗi năm, chỉ có
khoảng 450 kg cà phê chồn được sản xuất trên thế giới, chủ yếu từ
Indonesia và Philippines. Tuy nhiên, mới đây những người đứng đầu nhà
thờ Hồi giáo ở Indonesia cho biết, họ có thể sẽ cấm uống loại cà phê này
vì nguồn gốc "không sạch sẽ".
Mặc dù vậy, Tổng
thống Indonesia có quan điểm khác về cà phê chồn. Trong chuyến thăm của
Thủ tướng Australia Kevin Rudd hồi tháng 3 vừa rồi, Tổng thống Indonesia
Susilo Bambang Yudhoyono đã tặng ông một hộp cà phê chồn làm quà.
Ở Mỹ, mỗi tách cà
phê chồn có giá khoảng 30 USD. Nhà hàng Lobby Lounge tại khách sạn
Intercontinental Hong Kong bán với giá 165 đôla Hong Kong, tương đương
21 USD một ly. Nhà hàng trong khách sạn Four Seasons của Pháp bán cà phê
chồn, một ly 30 USD.
Những người đã
trải nghiệm loại cà phê này nhận xét Kopi Luwak có vị thơm ngon khác
thường, ngọt đắng nhẹ. Nếu thêm từng chút đường một cho đến khi màu cà
phê chuyển thành nâu vàng, tách cà phê còn thoang thoảng hương vị socola
dịu nhẹ.
NT5NDLe
post
500 euros 1 kg café nectar... từ cứt chồn, có... par crth2837
La Chine devient un pays de café
Au pays du thé, la culture d'Arabica a décuplé en 15 ans grâce à une récolte spéciale. Des producteurs utilisent des civettes, des chats musqués, pour produire le café.
Le café est le nouveau terrain de conquête chinois. Le pays va-t-il supplanter à l'avenir la Colombie ou le Brésil, leaders du marché ? Au pays du thé, la culture d'Arabica a décuplé en 15 ans grâce à une récolte spéciale. "Par rapport à d'autres cultures, les caféiers sont beaucoup plus rentables. Ils sont rarement malades et résistent bien aux insectes nuisibles. On a un haut rendement à faible coût", explique un agriculteur. Les Français ont introduit le café arabica dans la région du Yunnan à la fin du XIXe siècle pour leur marché dans l'Indochine voisine. Après la guerre, il a été abandonné, mais pas complètement oublié.