Kính gửi quý anh chị những hình ảnh lạ mắt về những công trình kiến trúcx khá độc đáo của nước Ấn Độ.
Qua đó, ta nhìn thấy sự chói mắt của màu sắc của các hình tượng.
Đọc thêm tài liệu dưới đây, ghi lại cho thấy đây là những dấu tích rất xưa, có thể đến 1500 năm trước thiên chúa giáo.
Nơi đây người đi hành hương thật đông đảo và điều làm người ta ngạc nhiên nhất là có những con voi được dùng để rửa tội cho người đến viếng.
Caroline Thanh Hương
Plus d'infos : https://positivr.fr/temple-hindou-min... Voici le Temple de Mînâkshî, un édifice imposant et haut en couleurs érigé en l’an 600. Situé dans la vieille ville de Madurai, il est constitué de 14 tours, dont une de 52 mètres, et est dédié à la déesse hindoue Mînâkshî, et à Shiva, son époux. La toiture illustre d’anciens textes mythologiques parfois vieux de 1 500 ans av. J.-C., et les détails sculpturaux sont impressionnants (végétation, animaux, dieux, démons…). À l’intérieur, deux sanctuaires, un pour chaque divinité, et chaque soir une procession a lieu devant les pèlerins, venus par dizaine de milliers. Repeint tous les 12 ans, il est considéré comme le Taj Mahal du sud de l’Inde. Seul bémol, des éléphants y sont toujours utilisés pour la bénédiction Alors si vous passer en Inde, n’hésitez pas à passer par le Tamil Nadu pour admirer cette merveille !
Inde : le temple de Mînâkshî est un immense édifice coloré hindou
Dans le sud de l'Inde, le temple dédié à la déesse Mînâkshî est visité chaque jour par des milliers de pèlerins. Son architecture est exceptionnelle.
En Inde, dans la vieille ville de Madurai, se trouve l’un des plus vastes et des plus somptueux édifices religieux au monde : le temple de Mînâkshî, érigé en l’an 600. Véritable prouesse architecturale toute en couleurs, le temple accueille chaque jour près de 15 000 pèlerins. Découverte.
Les temples indiens sont la plupart du temps érigés en l’honneur des dieux hindous et sont connus pour être des lieux particulièrement parfumés à l’encens, et surtout, très colorés. Les toitures de ces temples, à l’architecture si particulière, sont de véritables œuvres sculpturales.
Elles sont en fait des sortes de frises qui dépeignent, notamment, des épopées de textes parmi les plus anciens de la mythologie hindoue, dont certains remontent jusqu’à 1 500 av. J.-C. Parmi eux, le Mahabharata, mais aussi le Ramayana.
Ce temple est dédié à la déesse Mînâkshî, un avatar de la déesse Pârvatî, l’épouse de Shiva, ainsi qu’à Shiva lui-même, sous son avatar Sundareshvara (le beau seigneur). C’est l’un des rares édifices religieux en Inde à faire honneur à un personnage féminin du panthéon hindou.
Le temple comporte deux sanctuaires, l’un pour Mînâkshî, l’autre pour Shiva. Chaque soir, une procession a lieu devant les pèlerins. La statue de Sundareshvara est apportée dans la pièce argentée de Mînâkshî, avant de retrouver son sanctuaire à la prière du matin.
L’imposante architecture du temple est un magnifique hommage au savoir-faire dravidien. Les détails sculpturaux sont impressionnants : on y discerne de la végétation, des animaux, des dieux… mais aussi des démons.
Les quatre entrées du temple sont disposées selon les quatre points cardinaux : le Nord, le Sud, l’Est et l’Ouest.
Au total, on dénombre sur le site 14 tours, la plus haute mesurant 52 mètres. Le temple a été détruit en l’an 1 300 par les envahisseurs musulmans, avant d’être reconstruit 250 ans plus tard.
Le temple de Mînâkshî est repeint tous les 12 ans et est considéré, de par sa beauté architecturale, comme le Taj Mahal du sud de l’Inde.
Alors, si vous vous rendez en Inde, n’hésitez pas à faire un détour par le Tamil Nadu pour admirer cette merveille. Seul bémol, toutefois, des éléphants y sont toujours utilisés afin de « bénir » les pèlerins.
Les temples indiens sont la plupart du temps érigés en l’honneur des dieux hindous et sont connus pour être des lieux particulièrement parfumés à l’encens, et surtout, très colorés. Les toitures de ces temples, à l’architecture si particulière, sont de véritables œuvres sculpturales.
Elles sont en fait des sortes de frises qui dépeignent, notamment, des épopées de textes parmi les plus anciens de la mythologie hindoue, dont certains remontent jusqu’à 1 500 av. J.-C. Parmi eux, le Mahabharata, mais aussi le Ramayana.
Ce temple est dédié à la déesse Mînâkshî, un avatar de la déesse Pârvatî, l’épouse de Shiva, ainsi qu’à Shiva lui-même, sous son avatar Sundareshvara (le beau seigneur). C’est l’un des rares édifices religieux en Inde à faire honneur à un personnage féminin du panthéon hindou.
Le temple comporte deux sanctuaires, l’un pour Mînâkshî, l’autre pour Shiva. Chaque soir, une procession a lieu devant les pèlerins. La statue de Sundareshvara est apportée dans la pièce argentée de Mînâkshî, avant de retrouver son sanctuaire à la prière du matin.
L’imposante architecture du temple est un magnifique hommage au savoir-faire dravidien. Les détails sculpturaux sont impressionnants : on y discerne de la végétation, des animaux, des dieux… mais aussi des démons.
Les quatre entrées du temple sont disposées selon les quatre points cardinaux : le Nord, le Sud, l’Est et l’Ouest.
Au total, on dénombre sur le site 14 tours, la plus haute mesurant 52 mètres. Le temple a été détruit en l’an 1 300 par les envahisseurs musulmans, avant d’être reconstruit 250 ans plus tard.
Le temple de Mînâkshî est repeint tous les 12 ans et est considéré, de par sa beauté architecturale, comme le Taj Mahal du sud de l’Inde.
Alors, si vous vous rendez en Inde, n’hésitez pas à faire un détour par le Tamil Nadu pour admirer cette merveille. Seul bémol, toutefois, des éléphants y sont toujours utilisés afin de « bénir » les pèlerins.
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Ngày
xưa có hai vợ chồng một nhà nghèo đói nọ, có một đứa con, chừng mười
một, mười hai tuổi nhưng thông minh lanh lợi hơn người. Thiếu ăn, nhà ấy
thường phải đâm đầu đi vay nợ. Một năm nọ, trời làm đói kém, hai vợ
chồng phải vay nhà Bá cả vốn lẫn lãi là ba mươi quan. Tuy hạn vay đã
hết, họ vẫn không thể góp đủ số tiền để trả. Chủ nợ mấy lần cho người
đến đòi, hai vợ chồng nhà ấy một van nài xin khất.
Một hôm, đích thân cụ Bá tới nhà thúc nợ. Lúc tới nhà thấy đứa bé đang ngồi chơi một mình ở sân, hắn hỏi ngay:
- Bố mẹ mày đâu.
Thấy em bé làm thinh, hắn lại hỏi dồn:
- Có phải bố mẹ mày trốn nợ hay đi đâu thì phải nói cho thật?
Bấy giờ em bé mới lên tiếng:
- Bố tôi đi chém cây sống trồng cây chết. Mẹ tôi đi bán gió mua que.
Nghe nói, cụ Bá đứng ngẩn người, chẳng hiểu ra làm sao cả, lại hỏi dồn một thôi. Em bé tủm tỉm cười:
- Ông cứ đoán đi, dễ lắm mà!
Thấy cụ bá lại hỏi nữa, em bé nói:
- Nếu ông không đoán ra thì phải cho tôi gì, tôi giảng cho.
- Mày cứ giảng đi, nếu đúng, có bao nhiêu tiền nợ nhà mày tao tha cho tất.
- Có thật không? Ông không nói chuyện đưa trâu qua đò đấy chứ.
Cụ Bá dõng dạc:
- Lời tao là lời vàng ngọc, mày lại khinh tao à?
- Nếu thế thì tôi phải đi mời một người làm chứng mới được!
Lão chủ nợ nghĩ bụng: - "Thằng này cũng đáo để lắm, nhưng ta cũng phải kiếm cách gì giã lã với nó cho qua, chả lẽ nói rồi lại thôi". Vừa thấy có một con mối đang bò ra đớp mồi, lão bèn nói:
- Con mối kia cũng làm chứng được đấy, mày cứ giảng đi, nếu đúng, tao hứa sẽ xóa nợ cho nhà mày.
Bây giờ em bé mới thong thả nói:
- Bô tôi đi cấy, đi cấy chả phải chém cây sống, trồng cây chết là gì. Còn mẹ tôi thì bán quạt mua tre, bán quạt mua tre chả phải "bán gió mua que" là gì.
Thấy em bé giải đáp đúng, cụ Bá khen nó một câu rồi ra về.
- Bố không cần phải khất khứa gì nữa. Hôm nọ cụ Bá đã hứa cho con tất cả nợ rồi đấy.
Người nhà của cụ Bá mắng:
- Trẻ con nói nhảm nhí, ai lại cho không mày, chứng cớ đâu?
- Có chứng cớ hẳn hoi tôi mới nói.
- Thế thì chứng cớ đâu?
- Trước mặt cụ Bá tôi sẽ đưa.
Cãi nhau một hồi, người đòi nợ tức mình, nói:
- Thôi, tao không thèm nói chuyện với trẻ con. Còn ông, ông hãy liệu trả đi, nếu không thì mời ông lại quan.
Nói đoạn, hắn vùng vằng ra về.
Khi người đòi nợ ra khỏi nhà, người bố mới quay trở lại hỏi con:
- Chứng cớ là thế nào con hãy nói bố nghe. Đừng có dại mà chơi với lửa đấy con ạ!
Em bé bèn kể lại đầu đuôi câu chuyện hôm nọ rồi nói:
- Bố đừng lo trả nợ nữa, cứ để mặc con!
Cuối cùng rồi chủ nợ cũng buộc con nợ đi hầu kiện. Lên đến công đường, đã nghe quan đập bàn mắng bị cáo:
- Tên kia, mày quỵt nợ của cụ Bá đây phải không?
Nghe theo lời dặn của con, bị cáo đáp:
- Bẩm quan, cụ Bá đã hứa cho con tôi số nợ ấy, chứ tôi không dám quỵt.
Cụ Bá nói:
- Anh đừng nói láo. Tôi hứa cho con anh bao giờ? Chứng cớ như thế nào? Xin quan cho đòi thằng bé lên hỏi thử.
Quan lập tức cho lính đòi em bé đến. Trước mặt mọi người em bé kể lại đầu đuôi câu chuyện hôm nọ mình nói chuyện với cụ Bá như thế nào, cụ Bá hứa cho những gì, v.v... Nghe xong, quan hỏi:
- Vậy lúc ấy có ai làm chứng cho câu nói của cụ Bá hứa cho mày hay không?
- Bẩm quan, có kẻ làm chứng phân minh. Chính lúc ấy cụ Bá trỏ vào con mối đang leo cột nhà bảo nó làm chứng. Có vậy tôi mới giải đố cho cụ ấy
Nghe nói vậy, cụ Bá vội cướp lời:
- Mối đậu đũa cả chứ làm gì có mối leo cột nhà.
Quan liền phán:
- Như vậy lúc ông hứa với nó quả thị có con mối làm chứng, thế là đủ. Vậy ông phải làm theo lời đã hứa.
Cụ Bá cứng họng tiu nghỉu đi ra. Còn cha con nhà nọ ra về sung sướng vì thắng lợi[1].
KHẢO DỊ
Truyện trên có một dị hản là truyện Vũ Công Duệ: Vũ Công Duệ thuở nhỏ, bố mẹ rất nghèo. Một hôm cả nhà đi vắng chỉ có một mình ông. Có một chủ nợ tới đòi nợ, cũng hỏi cha mẹ ông đi đâu. Đáp:
- "Bố tôi đi giết người, mẹ tôi đi cứu người". Người chủ nợ hỏi gặng nhưng ông không đáp. Sau hắn dỗ ông nói thật sẽ tha nợ cho. Ông đưa ra một cục đất dẻo bảo người chủ nợ in bàn tay vào làm tin. Đoạn ông cho hắn biết: - "Bố tôi di nhổ mạ chả là đi giết người là gì; mẹ tôi đi cấy, chả phải đi cứu người là gì".
Hôm khác chủ nợ lại tới đòi ông đưa miếng đất có in bàn tay của hắn ra làm hắn cứng lưỡi[2].
Mô-típ trên cũng rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Sau đây là một số truyện.
Truyện của Pháp vùng Pi-các-đi (Picardie):
Một ông chúa sai đầy tớ đi đến các nhà đòi nợ. Đến một nhà nọ chỉ có một đứa bé giữ nhà. Người đòi nợ hỏi: - "Bố mày đâu?" Đáp: - "Bố tôi đi săn: những gì giết được ông để lại, những gì không giết được ông mang về". Người kia không làm sao hiểu nổi nhưng cũng không thể cạy miệng em bé, đành về báo lại cho Chúa biết. Chúa lại sai người kia đến bảo tha hết nợ cho nhà em bé nếu nó giải đáp cho câu ấy. Em bé nói: - "Bố tôi săn rận".
Truyện trên cũng phổ biến ở Nam Âu như Ý (Italia), Thụy-sĩ (Suisse) và Ti-rôn (Tyrols). v.v...
Một quyển khác Vua Xa-lô-mông và Mác-côn phổ biến ở nhiều nước châu Âu tuy rằng mỗi vùng kể khác nhau một vài chi tiết:
Vua Xa-lô-mông đi săn qua nhà Mác-côn, nghỉ lại đây, và hỏi anh này một số câu hỏi. Anh ta trả lời theo kiểu câu đố làm cho vua ngạc nhiên. Vua lần lượt hỏi: - "Bố mày đâu, mẹ mày đâu, anh mày đâu?" v.v... Trả lời: - "Bố tôi ở ngoài đồng, ông ta làm một thiệt hại thành hai". Vua chịu, không hiểu nổi, bắt anh giải. Anh cho biết: bố anh ở ngoài ruộng muốn rấp một con đường đi băng qua ruộng ấy, nên cắm gai góc ở đường, và kết quả là người ta lại đi ra hai bên thành thêm hai lối không trồng trọt được. Về mẹ thì Mác-côn đáp: - "Mẹ tôi đến làm cho bà hàng xóm cái điều mà bà ta không tự làm lấy được" (tức là vuốt mắt cho bà hàng xóm chết, việc đó không có ai tự làm cho mình bao giờ)[3]. Về anh. Mác-côn đáp (gần giống với câu trong truyện trên): - "Anh tôi ngồi ở ngoài nhà, gặp ai là giết tất" (tức là bắt rận). Về truyện kể vua Xa-lô-mông và Mác-côn còn xem thêm ở Khảo dị truyện số 84.
Một truyện của Ấn-độ:
Ma-hăng-sa-da đi tìm một người vợ tương lai. Trên đường anh gặp một cô gái đẹp thuộc đẳng cấp cao hơn và có vẻ khiêm tốn. Qua câu chuyện, anh biết tên cô là Vi-xa-ka. Tìm cách thử xem cô có thông minh không, anh hỏi: - "Bố cô đi đâu?". Cô đáp: - "Bố tôi đi làm một đường thành hai đường" (gần giống với truyện trên có nghĩa là ông ta đi kiếm cành cây và búi gai để rấp con đường; nhưng cũng vì thế mà thành ra có hai đường[4].
Truyện của A-rập (Arabie):
Một người nọ dự định sẽ lấy làm vợ cô gái nào trả lời được câu đố "8, 4, 2." của anh. Anh hỏi nhiều người, ai cũng trả là "14". Một hôm đi đêm gặp một người cõng một cô gái đẹp như trăng rằm. Anh đem câu ấy ra hỏi, cô trả lời: 8 là vú chó cái, 4 là vú lạc đà cái, 2 là vú đàn bà". Anh bèn hỏi cô làm vợ.
Hôm cưới, người của nhà chồng hỏi cô: -"Bố cô ở đâu?". Đáp "Bố tôi làm gần cái đã xa và làm xa cái đã gần". Lại hỏi: - "Mẹ cô ở đâu?". - "Mẹ tôi chặt một linh hồn thành hai". Lại hỏi: - "Anh ruột ở đâu?" - "Anh tôi giữ mặt trời.".
Người nhà về báo lại, chàng rể đoán biết đó là bố cô ấy kết nghĩa với một bộ lạc chống lại một bộ lạc khác. Mẹ cô ấy đang đi đỡ đẻ cho một người đàn bà. Anh cô ấy đi chăn súc vật và đang chờ mặt trời lặn để trở về, v.v...[5]
Truyện của người Ma-rốc (Maroc) cũng gần như trên: Mẹ tôi làm cho một linh hồn ra khỏi linh hồn (đỡ đẻ) và anh tôi thì phải đưa kẻ không trở lại nữa (dẫn người chết ra mồ).
Truyện ở Băng-la-dex (Bangladesh): Mẹ tôi đi làm hai người từ một người (đỡ đẻ).
Truyện của người Ka-bi-lơ (Kabyles): mẹ tôi đi nhìn kẻ mà nó chưa nhìn thấy bao giờ (một đứa mới đẻ).
Truyện Ấn-độ ở Ban-nu (Bannoue): cha tôi đi ngăn cách đất với đất (đào huyệt chôn ma).
Truyện Ấn-độ từ Ca-sơ-mia (Cachemire): Mẹ tôi đi bán lời nói (làm mối)[6]
Vân vân...
[1] Theo Nguyễn Văn Ngọc. Sách đã dẫn.
[2] Theo Tài trẻ nước Nam.
[3] Một dị bản khác kể: Về mẹ thì Mác-côn trả lời: - "Mẹ tôi nấu một nồi bánh đã ăn hết", nghĩa là trước đó bà vay bánh để ăn và đã ăn hết, nay nấu nồi khác để trả nợ.
[4] Một dị bản khác kể như sau: Ma-hăng-sa-đa hỏi người vợ tương lai: - "Bố cô làm gì?" - Bố tôi làm một thành hai". - "Ông ấy cày phải không?" - "Vâng" - "Cày ở đâu?" - "Ở nơi mà ai đến đó đều không trở về" - "Ở bãi tha ma phải không?" - "Vâng".
[5] Theo Bát-xê (Basset), tập II, sách đã dẫn.
[6] Đều theo Cô-xcanh (Cosquin). Sách đã dẫn.
Một hôm, đích thân cụ Bá tới nhà thúc nợ. Lúc tới nhà thấy đứa bé đang ngồi chơi một mình ở sân, hắn hỏi ngay:
- Bố mẹ mày đâu.
Thấy em bé làm thinh, hắn lại hỏi dồn:
- Có phải bố mẹ mày trốn nợ hay đi đâu thì phải nói cho thật?
Bấy giờ em bé mới lên tiếng:
- Bố tôi đi chém cây sống trồng cây chết. Mẹ tôi đi bán gió mua que.
Nghe nói, cụ Bá đứng ngẩn người, chẳng hiểu ra làm sao cả, lại hỏi dồn một thôi. Em bé tủm tỉm cười:
- Ông cứ đoán đi, dễ lắm mà!
Thấy cụ bá lại hỏi nữa, em bé nói:
- Nếu ông không đoán ra thì phải cho tôi gì, tôi giảng cho.
- Mày cứ giảng đi, nếu đúng, có bao nhiêu tiền nợ nhà mày tao tha cho tất.
- Có thật không? Ông không nói chuyện đưa trâu qua đò đấy chứ.
Cụ Bá dõng dạc:
- Lời tao là lời vàng ngọc, mày lại khinh tao à?
- Nếu thế thì tôi phải đi mời một người làm chứng mới được!
Lão chủ nợ nghĩ bụng: - "Thằng này cũng đáo để lắm, nhưng ta cũng phải kiếm cách gì giã lã với nó cho qua, chả lẽ nói rồi lại thôi". Vừa thấy có một con mối đang bò ra đớp mồi, lão bèn nói:
- Con mối kia cũng làm chứng được đấy, mày cứ giảng đi, nếu đúng, tao hứa sẽ xóa nợ cho nhà mày.
Bây giờ em bé mới thong thả nói:
- Bô tôi đi cấy, đi cấy chả phải chém cây sống, trồng cây chết là gì. Còn mẹ tôi thì bán quạt mua tre, bán quạt mua tre chả phải "bán gió mua que" là gì.
Thấy em bé giải đáp đúng, cụ Bá khen nó một câu rồi ra về.
*
Mấy
hôm sau nữa, cụ Bá lại cho người đến đòi nợ. Lúc này bố em bé ở nhà.
Thấy bố nó phải năn nỉ xin khất, em bé nói riêng với bố:- Bố không cần phải khất khứa gì nữa. Hôm nọ cụ Bá đã hứa cho con tất cả nợ rồi đấy.
Người nhà của cụ Bá mắng:
- Trẻ con nói nhảm nhí, ai lại cho không mày, chứng cớ đâu?
- Có chứng cớ hẳn hoi tôi mới nói.
- Thế thì chứng cớ đâu?
- Trước mặt cụ Bá tôi sẽ đưa.
Cãi nhau một hồi, người đòi nợ tức mình, nói:
- Thôi, tao không thèm nói chuyện với trẻ con. Còn ông, ông hãy liệu trả đi, nếu không thì mời ông lại quan.
Nói đoạn, hắn vùng vằng ra về.
Khi người đòi nợ ra khỏi nhà, người bố mới quay trở lại hỏi con:
- Chứng cớ là thế nào con hãy nói bố nghe. Đừng có dại mà chơi với lửa đấy con ạ!
Em bé bèn kể lại đầu đuôi câu chuyện hôm nọ rồi nói:
- Bố đừng lo trả nợ nữa, cứ để mặc con!
Cuối cùng rồi chủ nợ cũng buộc con nợ đi hầu kiện. Lên đến công đường, đã nghe quan đập bàn mắng bị cáo:
- Tên kia, mày quỵt nợ của cụ Bá đây phải không?
Nghe theo lời dặn của con, bị cáo đáp:
- Bẩm quan, cụ Bá đã hứa cho con tôi số nợ ấy, chứ tôi không dám quỵt.
Cụ Bá nói:
- Anh đừng nói láo. Tôi hứa cho con anh bao giờ? Chứng cớ như thế nào? Xin quan cho đòi thằng bé lên hỏi thử.
Quan lập tức cho lính đòi em bé đến. Trước mặt mọi người em bé kể lại đầu đuôi câu chuyện hôm nọ mình nói chuyện với cụ Bá như thế nào, cụ Bá hứa cho những gì, v.v... Nghe xong, quan hỏi:
- Vậy lúc ấy có ai làm chứng cho câu nói của cụ Bá hứa cho mày hay không?
- Bẩm quan, có kẻ làm chứng phân minh. Chính lúc ấy cụ Bá trỏ vào con mối đang leo cột nhà bảo nó làm chứng. Có vậy tôi mới giải đố cho cụ ấy
Nghe nói vậy, cụ Bá vội cướp lời:
- Mối đậu đũa cả chứ làm gì có mối leo cột nhà.
Quan liền phán:
- Như vậy lúc ông hứa với nó quả thị có con mối làm chứng, thế là đủ. Vậy ông phải làm theo lời đã hứa.
Cụ Bá cứng họng tiu nghỉu đi ra. Còn cha con nhà nọ ra về sung sướng vì thắng lợi[1].
KHẢO DỊ
Truyện trên có một dị hản là truyện Vũ Công Duệ: Vũ Công Duệ thuở nhỏ, bố mẹ rất nghèo. Một hôm cả nhà đi vắng chỉ có một mình ông. Có một chủ nợ tới đòi nợ, cũng hỏi cha mẹ ông đi đâu. Đáp:
- "Bố tôi đi giết người, mẹ tôi đi cứu người". Người chủ nợ hỏi gặng nhưng ông không đáp. Sau hắn dỗ ông nói thật sẽ tha nợ cho. Ông đưa ra một cục đất dẻo bảo người chủ nợ in bàn tay vào làm tin. Đoạn ông cho hắn biết: - "Bố tôi di nhổ mạ chả là đi giết người là gì; mẹ tôi đi cấy, chả phải đi cứu người là gì".
Hôm khác chủ nợ lại tới đòi ông đưa miếng đất có in bàn tay của hắn ra làm hắn cứng lưỡi[2].
Mô-típ trên cũng rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Sau đây là một số truyện.
Truyện của Pháp vùng Pi-các-đi (Picardie):
Một ông chúa sai đầy tớ đi đến các nhà đòi nợ. Đến một nhà nọ chỉ có một đứa bé giữ nhà. Người đòi nợ hỏi: - "Bố mày đâu?" Đáp: - "Bố tôi đi săn: những gì giết được ông để lại, những gì không giết được ông mang về". Người kia không làm sao hiểu nổi nhưng cũng không thể cạy miệng em bé, đành về báo lại cho Chúa biết. Chúa lại sai người kia đến bảo tha hết nợ cho nhà em bé nếu nó giải đáp cho câu ấy. Em bé nói: - "Bố tôi săn rận".
Truyện trên cũng phổ biến ở Nam Âu như Ý (Italia), Thụy-sĩ (Suisse) và Ti-rôn (Tyrols). v.v...
Một quyển khác Vua Xa-lô-mông và Mác-côn phổ biến ở nhiều nước châu Âu tuy rằng mỗi vùng kể khác nhau một vài chi tiết:
Vua Xa-lô-mông đi săn qua nhà Mác-côn, nghỉ lại đây, và hỏi anh này một số câu hỏi. Anh ta trả lời theo kiểu câu đố làm cho vua ngạc nhiên. Vua lần lượt hỏi: - "Bố mày đâu, mẹ mày đâu, anh mày đâu?" v.v... Trả lời: - "Bố tôi ở ngoài đồng, ông ta làm một thiệt hại thành hai". Vua chịu, không hiểu nổi, bắt anh giải. Anh cho biết: bố anh ở ngoài ruộng muốn rấp một con đường đi băng qua ruộng ấy, nên cắm gai góc ở đường, và kết quả là người ta lại đi ra hai bên thành thêm hai lối không trồng trọt được. Về mẹ thì Mác-côn đáp: - "Mẹ tôi đến làm cho bà hàng xóm cái điều mà bà ta không tự làm lấy được" (tức là vuốt mắt cho bà hàng xóm chết, việc đó không có ai tự làm cho mình bao giờ)[3]. Về anh. Mác-côn đáp (gần giống với câu trong truyện trên): - "Anh tôi ngồi ở ngoài nhà, gặp ai là giết tất" (tức là bắt rận). Về truyện kể vua Xa-lô-mông và Mác-côn còn xem thêm ở Khảo dị truyện số 84.
Một truyện của Ấn-độ:
Ma-hăng-sa-da đi tìm một người vợ tương lai. Trên đường anh gặp một cô gái đẹp thuộc đẳng cấp cao hơn và có vẻ khiêm tốn. Qua câu chuyện, anh biết tên cô là Vi-xa-ka. Tìm cách thử xem cô có thông minh không, anh hỏi: - "Bố cô đi đâu?". Cô đáp: - "Bố tôi đi làm một đường thành hai đường" (gần giống với truyện trên có nghĩa là ông ta đi kiếm cành cây và búi gai để rấp con đường; nhưng cũng vì thế mà thành ra có hai đường[4].
Truyện của A-rập (Arabie):
Một người nọ dự định sẽ lấy làm vợ cô gái nào trả lời được câu đố "8, 4, 2." của anh. Anh hỏi nhiều người, ai cũng trả là "14". Một hôm đi đêm gặp một người cõng một cô gái đẹp như trăng rằm. Anh đem câu ấy ra hỏi, cô trả lời: 8 là vú chó cái, 4 là vú lạc đà cái, 2 là vú đàn bà". Anh bèn hỏi cô làm vợ.
Hôm cưới, người của nhà chồng hỏi cô: -"Bố cô ở đâu?". Đáp "Bố tôi làm gần cái đã xa và làm xa cái đã gần". Lại hỏi: - "Mẹ cô ở đâu?". - "Mẹ tôi chặt một linh hồn thành hai". Lại hỏi: - "Anh ruột ở đâu?" - "Anh tôi giữ mặt trời.".
Người nhà về báo lại, chàng rể đoán biết đó là bố cô ấy kết nghĩa với một bộ lạc chống lại một bộ lạc khác. Mẹ cô ấy đang đi đỡ đẻ cho một người đàn bà. Anh cô ấy đi chăn súc vật và đang chờ mặt trời lặn để trở về, v.v...[5]
Truyện của người Ma-rốc (Maroc) cũng gần như trên: Mẹ tôi làm cho một linh hồn ra khỏi linh hồn (đỡ đẻ) và anh tôi thì phải đưa kẻ không trở lại nữa (dẫn người chết ra mồ).
Truyện ở Băng-la-dex (Bangladesh): Mẹ tôi đi làm hai người từ một người (đỡ đẻ).
Truyện của người Ka-bi-lơ (Kabyles): mẹ tôi đi nhìn kẻ mà nó chưa nhìn thấy bao giờ (một đứa mới đẻ).
Truyện Ấn-độ ở Ban-nu (Bannoue): cha tôi đi ngăn cách đất với đất (đào huyệt chôn ma).
Truyện Ấn-độ từ Ca-sơ-mia (Cachemire): Mẹ tôi đi bán lời nói (làm mối)[6]
Vân vân...
[2] Theo Tài trẻ nước Nam.
[3] Một dị bản khác kể: Về mẹ thì Mác-côn trả lời: - "Mẹ tôi nấu một nồi bánh đã ăn hết", nghĩa là trước đó bà vay bánh để ăn và đã ăn hết, nay nấu nồi khác để trả nợ.
[4] Một dị bản khác kể như sau: Ma-hăng-sa-đa hỏi người vợ tương lai: - "Bố cô làm gì?" - Bố tôi làm một thành hai". - "Ông ấy cày phải không?" - "Vâng" - "Cày ở đâu?" - "Ở nơi mà ai đến đó đều không trở về" - "Ở bãi tha ma phải không?" - "Vâng".
[5] Theo Bát-xê (Basset), tập II, sách đã dẫn.
[6] Đều theo Cô-xcanh (Cosquin). Sách đã dẫn.
Tới thăm 15 ngôi chùa đẹp nhất Ấn Độ
Ấn Độ là nơi có nhiều ngôi chùa với kiến trúc đa dạng bậc nhất thế giới,
15 ngôi chùa dưới đây chắc chắn sẽ làm bạn muốn đến Ấn Độ ngay lập tức.
Chùa
Anantha Padmanabhaswamy, Kerala: Nằm ở Thiruvananthapuram, đây là ngôi
chùa đặc biệt nhất trên thế giới. Ngôi chùa này dát rất nhiều vàng, kim
cương, đá quý,…
Chùa
Tirumala Tirupati Venkateshwara, Andhra Pradesh: Những tín đồ đã làm
cho ngôi chùa này thành ngôi chùa với kiến trúc đặc biệt thứ hai của Ấn
Độ. Điều đặc biệt, bên trong ngôi chùa chứa đựng trong mình hàng tấn
vàng từ người dân dâng cúng.
Chùa
Sai Baba, Shirdi: Đây không chỉ là ngôi chùa với kiến trúc độc đáo,
sang trọng mà còn là một trong những địa điểm thiêng liêng nhất của
những người hành hương trên khắp thế giới. Ngôi chùa này cũng là nơi mà
mọi người từ các tôn giáo khác nhau đến để có phước lành.
Chùa
Siddhi Vinayak, Mumbai: Nếu bạn đến Mumbai, đây là nơi bạn phải đến đầu
tiên trong danh sách các nơi tham quan. Tại sao vậy? Bởi vì vẻ bề ngoài
sang trọng và số tiền mọi người dâng cúng cho ngôi đền khiến nhiều
người choáng ngợp.
Chùa
Vàng, Punjab: Khi mái vòm dát vàng chiếu sáng vào ban đêm và bạn nghe
những bài hát của nhà sư Granth Sahib (cuốn sách thánh của người Sikh),
nó sẽ tạo ra một tác động kỳ diệu đến tâm trí bạn. Nếu bạn định tham
quan Punjab, bạn nên đến Amritsar để thăm đền này.
Chùa
Meenakshi, Madurai: Bất kỳ cuộc thi nào có thể được tổ chức giữa các
ngôi chùa giàu nhất ở Ấn Độ thì các ngôi chùa, ngôi đền ở phía nam của
Ấn Độ sẽ nhận được giải thưởng tối đa. Và khi bạn đến Meenakshi bạn sẽ
được thưởng ngoạn những vẻ đẹp tuyệt vời từ kiến trúc rất độc đáo và
đáng yêu của nó.
Chùa
Vaishno Devi, Jammu: Là ngôi chùa giàu có và sang rất sang trọng, ngôi
chùa này là nơi thiêng liêng thứ hai ở Ấn Độ sau Tirupati. Ngôi chùa với
màu trắng tinh khôi tọa lạc giữa các ngọn núi sẽ làm dịu mát tâm trí,
linh hồn cho mỗi ai khi đến đây.
Chùa
Kashi Vishwanath, Varanasi: Ngôi chùa này không chỉ có kiến trúc độc
đáo, mà sự thiêng liêng của nó cũng làm cho những người hành hương giàu
lòng sùng kính tìm đến. Đây được xem là một trong những ngôi chùa giàu
nhất, sang trọng nhất thế giới.
Chùa
Jagannath, Puri: Rất nhiều tín đồ ở rải rác trên khắp thế giới đã đóng
góp xây dựng ngôi chùa này và hàng ngày tiếp tục có rất nhiều người dâng
cúng.
Chùa
Somnath, Gujarat: Phần lớn thu nhập của những ngôi chùa đến từ những
người mộ đạo. Đặc biệt ngôi chùa này lại được rất nhiều tín đồ đến thăm
và công đức.
Chùa
Guruvayurappan, Kerala: Ngôi chùa này có diện tích khoảng 230 mẫu Anh,
gần 40 đến 50 nghìn người ghé thăm mỗi ngày. Hãy tưởng tượng sự hấp dẫn
của ngôi chùa bởi kiến trúc và những điều đặc biệt ở đây.
Chùa
Sabarimala Ayyappa, Kerala: Ngôi chùa là chỉ có đàn ông được phép vào
trong, với sự linh thiêng và sang trọng của ngôi chùa mà hàng ngày rất
nhiều người đến thăm quan và hành lễ.
Chùa
Mahalaxmi, Kohlapur: Đây là một trong những ngôi chùa độc đáo nhất của
Ấn Độ nhưng nó cũng là một trong những nơi thánh thiện nhất, trang
nghiêm và sang trọng bậc nhất.
Chùa
Swaminarayan Akshardham, Delhi: Bạn sẽ cảm thấy tự hào nếu được đến
thăm quan ngôi chùa đẹp bậc nhất thế giới này, theo sách kỷ lục
Guinness, ngôi chùa này cũng là một trong những mẫu kiến trúc nổi bật
nhất thế giới.
Chùa Lingaraj, Orissa: Là kiến trúc Orissa đặc biệt, bạn như lạc vào mê cung sang trọng khi đến thăm quan chiêm bái.
Nguyễn Ngân/VOV.VN