Bên Mỹ, muốn đổ xăng, phải trả tiền trước, đổ xăng sau. Bên pháp, những trạm xăng đổ trước, cho khách hàng tự nguyện trả tiền sau.
Thế thì lỡ khách không có tiền thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Khách cầm đồ, năn nỉ hay bỏ chạy?
Chuyện nằm nhà thương cũng thế, vào làm thủ tục xong, trị bệnh xong thì về nhà factures gửi lại sau.
Tuy vậy, có những trường hợp đặc biệt như dưới đây cho thấy, cứu nhân độ thế cũng cần được trả tiền, chứ bác sĩ , nhà thương không thể khơi khơi làm việc tận tình mà bị quỵt từ những người có tên tuổi từ ngọai quốc đến trị bệnh xong rồi vờ đi luôn mặc cho dân tây lãnh nợ thì không đẹp tý nào.
Tất cả những bệnh viện ở pháp, tôi chưa nghe nói họ làm việc để sinh lời hay làm giàu mà dân tây ngaỳ càng gánh thêm bao nhiêu lỗ lã trong ngành y và chính phủ ngày càng tăng thuế xa thuế gần để bắt dân đóng nặng hơn những gì họ đã đóng.
Các anh chị cứ nghĩ thử xem , ai cũng xin cứu giúp nhưng không ai trả tiền thì chủ nhà còn tiền đâu mà mua thuốc men, máy móc để trị bệnh cho những người kế tiếp?
Kính chúc quý anh chị một ngày mạnh khỏe.
Caroline Thanh Hương
L'hospitalisation des étrangers en France désormais restreinte
L'ardoise laissée par les patients non-résidents venus se faire soigner dans des hôpitaux parisiens est colossale. Elle tient de la tradition française qui consiste à traiter d'abord et présenter la facture ensuite. Dès septembre, Algériens, Américains ou Italiens devront s'acquitter des frais avant d'être hospitalisés. La Pitié-Salpétrière, Pompidou, Necker ou encore Cochin, ces quatre hôpitaux parisiens reçoivent de nombreux patients étrangers qui, durant des années, ont laissé derrière eux des notes impayées.
118,6 millions d'euros non payés
Les règles dans les hôpitaux de l'AP-HP viennent de changer car la dette est lourde :118,6 millions d'euros en 2014. A l'hôpital Georges Pompidou, tous les patients étrangers payent désormais d'avance. En tête des mauvais payeurs, l'Algérie avec 31,6 millions d'euros, suivi par le Maroc, 11 millions, mais aussi les Etats-Unis, 5,7 millions d'euros non payés. Ces restrictions budgétaires ne concernent que les hospitalisations programmées, pas les urgences.