Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

mercredi 2 août 2017

Nguyễn Bính và bài Chân Quê.

tt
 Kính mời quý anh chị đọc bài văn học viết về Nguyễn Bính.
Caroline Thanh Huong


Đọc “Chân Quê” của Nguyễn Bính


TRẦN MỸ GIỐNG 




Trong phong trào thơ mới 1930 – 1945, Nguyễn Bính có một vị trí riêng. Thơ ông vừa hiện đại, vừa truyền thống, mà thơ hiện đại rất hay, nhưng thơ truyền thống vẫn là nổi trội. Cùng viết về đồng quê, nhưng Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ… thiên về mô tả các bức tranh quê chân thực, còn Nguyễn Bính lại đi sâu diễn tả cái tình quê thấm đẫm hồn quê.

Chân quê là một bài thơ tiêu biểu về cái hồn quê của Nguyễn Bính. Có thể coi Chân quê là một tuyên ngôn sống, tuyên ngôn nghệ thuật của ông. Xuyên suốt quá trình sáng tác của mình, ông đã trung thành với tuyên ngôn đó.


Hôm qua em đi tỉnh về 

Đợi em ở mãi con đê đầu làng 

Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng 

áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi

Nào đâu cái yếm lụa sồi? 

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? 

Nào đâu cái áo tứ thân? 

Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? 

Nói ra sợ mất lòng em 

Van em em hãy giữ nguyên quê mùa 

Như hôm em đi lễ chùa 

Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh 

Hoa chanh nở giữa vườn chanh 

Thày u mình với chúng mình chân quê 

Hôm qua em đi tỉnh về 

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.


Đọc bài thơ, hình ảnh chàng trai đứng trước bi kịch muốn níu giữ vẻ đẹp chân quê ở người yêu đi tỉnh về bị ảnh hưởng của lối sống phương Tây xa lạ mà không được, cứ ám ảnh người đọc khôn nguôi. Tình yêu của trai gái quê vốn dản dị, gắn bó với những truyền thống thôn quê, từ lời ăn tiếng nói đến cách ăn mặc, lối sống của người quê. Người yêu đi tỉnh chơi, chàng trai bồn chồn mong đợi, chàng ra tận con đê đầu làng đón người yêu. Con đê là vật bảo vệ xóm làng, cũng là nơi diễn ra các sinh hoạt của dân quê, là hình ảnh quen thuộc của thôn quê. Tâm trạng mong đợi, bồn chồn của chàng trai trong khung cảnh làng quê được nhấn mạnh ở từ “Đợi” và “mãi” :


Hôm qua em đi tỉnh về 

Đợi em ở mãi con đê đầu làng


Nhưng chàng bất ngờ, ngỡ ngàng về sự thay đổi trong cách ăn mặc của cô gái. Trước mắt chàng, người yêu trở thành như người xa lạ:

Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng 

áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi


Khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm là những thứ xa lạ với thôn quê. Những sản phẩm của thành thị, đặc biệt cái khuy bấm bé nhỏ được sản xuất bằng máy móc tiêu biểu cho cách trang phục - lối sống thị thành, giữa khung cảnh làng quê bỗng trở nên xa lạ, kệch kỡm trước mắt chàng trai. Tuy vậy, đó cũng mới chỉ là sự thay đổi bên ngoài, cái đáng sợ hơn là sự thay đổi bên trong tâm hồn cô gái quê. Chỉ với từ rộn ràng, Nguyễn Bính đã thể hiện hết sức rõ ràng sự thay đổi không chỉ ở tiếng sột soạt của “khăn nhung, quần lĩnh” mà còn là sự thay đổi về mặt tinh thần của cô gái. Từ rộn ràng gợi cho người đọc hình ảnh cô gái đang sung sướng, hí hởn, thích thú với trang phục mới lạ của mình. Chính cái sự thay đổi bên trong của người yêu làm chàng trai đau khổ. Cố nén lòng mình, chàng vẫn không thể dấu được thái độ trách móc người yêu, dù là trách móc nhẹ nhàng. “áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi” là lời than của chàng trai, cũng có thể hiểu là lời trách nhẹ nhàng đối với người yêu. Thường những người yêu nhau tự xưng với nhau là “em” và “anh”. Chàng trai dùng đại từ nhân xưng “tôi” với người yêu đã thể hiện rõ ý trách móc của mình. Chàng trai còn thể hiện sự trách móc, xót xa, đau khổ trước sự thay đổi của người yêu và sự nuối tiếc những nét đẹp thôn quê qua một “xeri” câu hỏi “Nào đâu”:


Nào đâu cái yếm lụa sồi? 

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? 

Nào đâu cái áo tứ thân? 

Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?


Chàng trai đã dùng yếm lụa sồi, dây lưng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen là những sản phẩm quen thuộc đặc trưng cho thôn quê để đối trọng lại những khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm là những trang phục biểu trưng của thành thị. Chàng trai cố níu giữ nét quê dù biết không thể được. Cái khuy bấm, cái khăn nhung, cái quần lĩnh nào có tội tình gì. Cái đáng trách là người dùng nó không phù hợp với hoàn cảnh. Một cô “tân thời” giữa những người dân quê dản dị không những không hoà đồng mà còn trở nên xa lạ, khó chấp nhận trước mắt dân quê, nhất là khi cô “tân thời” đó vốn là cô gái chân quê. Nhận thức rõ được điều đó, chàng bèn thay đổi thái độ, ứng xử phù hợp với thực tế. Từ xưng “tôi”, chàng trở lại xưng “anh” với người yêu. Điều đó đã thể hiện rõ quá trình “xuống thang” của chàng trai:


Nói ra sợ mất lòng em 

Van em em hãy giữ nguyên quê mùa 

Như hôm em đi lễ chùa 

Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh


Câu “Như hôm em đi lễ chùa” dùng nhiều thanh bằng, đặc biệt từ “đi” - từ thứ tư câu lục thường là thanh trắc thì tác giả lại dùng thanh bằng, làm sắc thái tình cảm thay đổi rõ rệt, từ trách móc xuống van xin. Theo luật thơ lục bát, từ thứ tư câu lục và từ thứ tư câu bát luôn phải là thanh trắc và phải niêm với nhau. ở câu thơ này Nguyễn Bính lại dùng thanh bằng (chính xác là “thanh ngang”), nhưng khi đọc ta thấy nó rất tự nhiên và thú vị. Bằng bốn “thanh ngang”, một thanh bằng và một thanh trắc, Nguyễn Bính đã giữ cho câu thơ đảm bảo luật cân bằng thanh một cách tài tình, đem đến cho bạn đọc cảm xúc thẩm mỹ rõ rệt. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa thể thơ truyền thống và thơ mới, một sự phá cách – biến thể có hiệu quả cao.


Cách nói của chàng trai qua đoạn thơ này thật nhẹ nhàng, dè dặt, ý tứ, tế nhị, bộc lộ tình yêu tha thiết đến tội nghiệp, chân thành mộc mạc mà thấm thía của mình đối với người yêu. Cách nói ấy rất gần gũi với cách nói của ca dao.


Không dừng lại ở van xin người yêu hãy chiều mình, chàng trai còn nhắc nhở, khuyên nhủ người yêu hãy giữ lấy những truyền thống tốt đẹp, giữ lấy cái gốc nhân bản của quê hương mà cha ông đã tạo dựng lên:


Hoa chanh nở giữa vườn chanh 

Thày u mình với chúng mình chân quê.


Truyền thống tốt đẹp lâu đời, đạo lý dân tộc mà chàng trai viện dẫn để khuyên nhủ người yêu thật có sức thuyết phục đối với người xứ quê. “Hoa chanh nở giữa vườn chanh” là cách nói ẩn dụ, nhưng cũng thể hiện một quy luật tự nhiên khẳng định “Thày u mình với chúng mình chân quê”. Lối nói ấy gửi gắm thông điệp hãy biết quý trọng và gìn giữ truyền thống của cha ông, đừng để bị cám dỗ bởi lối sống xa lạ với dân tộc.

Bài thơ khép lại bằng hai câu:


Hôm qua em đi tỉnh về 

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.


“Hôm qua” được láy lại nhấn mạnh chuyện đổi thay của cô gái đã là chuyện quá khứ, nhưng quá khứ ấy chưa xa, sự đổi thay đó diễn ra chỉ một lần đi tỉnh về càng làm chàng trai chua xót, đau khổ. “Hôm qua” ở đầu bài thơ là tâm trạng phấn khởi, háo hức, phấp phỏng mong đợi người yêu với tình cảm thiết tha, êm ấm. “Hôm qua” ở cuối bài lại là sự chua xót, đau khổ, nuối tiếc “Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều” ở người yêu. Hình ảnh ẩn dụ “Hương đồng gió nội” thể hiện cái tình quê, hồn quê khá sắc nét, là một cảm xúc tiêu biểu trong hồn thơ Nguyễn Bính.



Bài thơ chất chứa niềm lo âu, băn khoăn, day dứt và dự cảm về những đổi thay nhanh chóng đến đáng sợ của những gì vốn mang đậm bản sắc quê hương, dân tộc. Cả bài thơ được cấu tạo theo nhịp đi 2/2 đều đều, nhịp nhàng, dàn trải thể hiện các cung bậc tình cảm khác nhau mà thuỷ chung, thì câu “Thày u mình với chúng mình chân quê” bỗng đổi nhịp 3/3/2 giống như một sự “đảo phách” đã tạo lên hiệu quả có sức nặng khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân quê. Hãy giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của cha ông, dân tộc là lời nhắn gửi của tác giả qua bài Chân quê, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

mardi 1 août 2017

Những chú gấu Việt Nam đáng thương.

10000? con gấu tại Việt Nam nuôi để lấy mật sẽ được trả tự do.
Đây là tin mừng và hy vọng chúng không bị bắt lại.
Mời quý anh chị theo dỏi phóng sự bằng hình và bài viết.
Caroline Thanh Hương
 
 
tt

Le Vietnam met fin aux "fermes à bile" et libère ses ours



C'est une pratique extrêmement cruelle qui vient d'être interdite pour de bon au Vietnam. Les fermes à bile, c'est du passé, et les ours sont enfin libres.
Cela fait des décennies que les défenseurs de la cause animale militent contre l’exploitation des ours pour leur bile. Au Vietnam, un millier d’entre eux est sur le point d’être libéré d’une « ferme à bile ». Une décision exemplaire.
Les images de ces ours enfermés toute leur vie dans une petite cage afin qu’on leur prélève leur bile sont connues de tous, mais pourtant toujours d’actualité. L’exploitation des ours dans les « fermes à bile » a lieu dans de nombreux pays du monde. C’est d’ailleurs l’un des grands combats de la cause animale.


Au Vietnam, un accord historique vient d’être signé afin de mettre fin à ces pratiques cruelles. Bien que théoriquement illégales dans le pays depuis 1992, ces pratiques étaient malheureusement toujours d’actualité. Grâce à la mobilisation de l’opinion publique et d’ONG comme Animals Asia, la fermeture des « fermes à bile » est désormais totale et définitive sur tout le territoire.
Le Vietnam met fin aux "fermes à bile" et libère ses ours 3.2k RÉACTIONS Partager sur FacebookTwitter + C'est une pratique extrêmement cruelle qui vient d'être interdite pour de bon au Vietnam. Les fermes à bile, c'est du passé, et les ours sont enfin libres. Par Raphaëlle Dormieu - 21 juillet 2017 Cela fait des décennies que les défenseurs de la cause animale militent contre l’exploitation des ours pour leur bile. Au Vietnam, un millier d’entre eux est sur le point d’être libéré d’une « ferme à bile ». Une décision exemplaire. Les images de ces ours enfermés toute leur vie dans une petite cage afin qu’on leur prélève leur bile sont connues de tous, mais pourtant toujours d’actualité. L’exploitation des ours dans les « fermes à bile » a lieu dans de nombreux pays du monde. C’est d’ailleurs l’un des grands combats de la cause animale.
Les ours sont exploités depuis très longtemps car on confère à leur bile (ce fluide sécrété par le foie) des vertus curatives, selon la médecine traditionnelle chinoise. Une croyance qui voue ces animaux à une vie de souffrance et de misère. Les « fermes à bile » sont très répandues et toujours légales en Chine, où plus de 10 000 animaux sont toujours exploités. Il faut savoir qu’un gramme de bile séché peut se vendre jusqu’à 170 euros.

Mais c’est désormais de l’histoire ancienne, et mille ours s’apprêtent à rejoindre des sanctuaires et à recouvrer la liberté.
Une incroyable réussite pour les associations de défense animale, et la preuve, une fois de plus, que la mobilisation populaire peut vraiment changer les choses.

Đố Vui Để Biết.

Mùa hè là mùa vui chơi và những câu đố để giải trí và học hỏi thêm.
Kính mời quý anh chị khám phá những thú vui này.
Caroline Thanh Hương
 

Les quiz de l’été

Venez tester vos connaissances en culture générale et tenter de remporter des exemplaires de la prestigieuse collection « Que sais-je ? ». À vous de jouer !

dimanche 30 juillet 2017

Chương trình nghe nhạc ngoại quốc với ban nhạc Bee Gees

Kính mời quý anh chị thưởng thức chương trình nhạc ngoại quốc Bee  Gees tuy đã xưa nhưng đã làm bao người yêu thích.
Đây là concert đã được tổ chức tại Úc và đã để lại cho người nghe bao cảm mến.
Và cuối cùng mời quý anh chị đọc lại cuộc đời của một vì sao sớm tắt.
Caroline Thanh Hương
 
tt
Chuyện bây giờ mới kể
 
 

Tang tóc, The Bee Gees!

Thứ Tư, 18/04/2012 14:34 GMT+7
 

(TT&VH) - Căn bệnh ung thư ruột và viêm phổi đang khiến Robin Gibb (62 tuổi), một trong những thành viên sáng lập của nhóm nhạc huyền thoại The Bee Gees, lâm vào tình trạng hôn mê. Các bác sĩ cho biết thời gian sống của ông chỉ còn được tính theo ngày.
Cách đây không lâu, Robin Gibb vẫn còn cảm thấy mình khỏe hơn so với cách đây 10 năm. Do vậy, ông quyết định xúc tiến chương trình hòa nhạc kinh điển đầu tiên của mình - The Titanic Requiem - cùng với con trai Robin-John nhân 100 năm thảm họa đắm tàu Titanic.
“Nghiệp chướng”
Robin từng nói, quá trình chuẩn bị chương trình hòa nhạc này làm ông “quên đi bệnh tật và thực sự tin tưởng sự kiện này sẽ cứu được cuộc đời tôi”.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn trên đài BBC hồi đầu tháng 2, Robin tuyên bố ông đang “hồi phục” trong quá trình điều trị bệnh ung thư. Nhưng khi chương trình hòa nhạc The Titanic Requiem ra mắt ở London hồi tuần trước, Robin không có mặt.

 
 

 


“Thật buồn là Robin bị viêm phổi và đang trong tình trạng hôn mê. Tất cả chúng tôi đang hy vọng và cầu nguyện ông sẽ vượt qua giai đoạn khó khăn này” -  theo một tuyên bố trên RobinGibb.com.
Sau khi thông báo về cuộc chiến với căn bệnh ung thư ruột hồi tháng 10/2010, Robin đã tiến hành hóa trị và phẫu thuật để điều trị bệnh viêm ruột kết, căn bệnh đã cướp đi mạng sống của người em song sinh đồng thời là thành viên nhóm Bee Gees -  Maurice - hồi năm 2003.
Hồi tháng 1, người phát ngôn của Robin thông báo, các bác sĩ thấy có khối u phát triển ở phần ruột kết, nhưng ông có phản ứng tốt trong quá trình điều trị mặc dù cơ thể rất gầy yếu. Nhưng cuối tháng 3, ông lại phải nhập viện để phẫu thuật ruột và buộc phải hủy bỏ mọi kế hoạch của mình.
Vợ ông – bà Dwina cùng các con ông và người anh trai Barry Gibb (65 tuổi) hiện luôn túc trực bên giường bệnh của ông. Mẹ Robin - bà Barbara Gibb (91 tuổi) đang rất buồn khi sắp mất đi đứa con thứ 3. Andy Gibb, cậu con trai út của bà đã qua đời đột ngột khi mới 30 tuổi.
“Nhiều khi tôi tự hỏi phải chăng đây là nghiệp chướng mà chúng tôi phải trả cho danh tiếng và cơ đồ mà gia đình tôi có được. Andy và Maurice chết khi còn quá trẻ và mọi chuyện cứ xảy ra liên tiếp với tôi” - Robin nói với tờ The Sun hồi tháng 3.    
Ngày tàn của The Bee Gees 
The Bee Gees là một trong những nhóm nhạc thành công nhất mọi thời đại với lượng đĩa bán ra đã đạt hơn 200 triệu bản trên toàn thế giới. Saturday Night Fever của ban nhạc từng là album bán chạy nhất trong lịch sử cho đến khi album Thriller của Michael Jackson dành danh hiệu này vào những năm 1980. 
Robin từng là ca sĩ chính của tam ca Bee Gees, nhưng giọng ca “the thé” đặc trưng của Barry Gibb trong những ca khúc như Nights on Broadway lại là những nhạc phẩm nổi trội của ban nhạc trong thời hoàng kim. Ban nhạc đã gặt hái thành công vang dội vào cuối những năm 1960 và những năm 1970, trở thành hiện tượng disco với những ca khúc ăn khách như Stayin' Alive và Night Fever.
Anh em nhà Gibb bắt đầu hát và sáng tác ca từ cùng nhau khi còn là những chàng trai trẻ ở Anh. Nhưng trong hơn 50 năm sự nghiệp, các thành viên ban nhạc đã xúc tiến nhiều dự án solo, chứng kiến sự nghiệp sa sút do công chúng không còn “sùng bái” dòng nhạc disco và đối diện với nỗi đau mất đi người thân.   
Thần chết lần lượt đón đi các thành viên
- Andy Gibb: Nếu như Tragedy (Bi kịch) là ca khúc ăn khách của The Bee Gees năm 1979. Thì bi kịch thực sự bắt đầu ập xuống gia đình này từ năm 1988 khi người con út trong gia đình là Andy, một thần tượng của tuổi teen, qua đời vì bệnh tim ở tuổi 30.

Andy chưa bao giờ là một thành viên Bee Gees thực sự và anh nổi tiếng với đĩa đơn I Just Want to Be Your Everything do anh trai Barry sáng tác. Ca khúc này từng chiếm vị trí quán quân trong bảng xếp hạng.
Andy từng phải vật lộn với chứng nghiện rượu, ma túy và thất bại trong các mối quan hệ. Anh đã suy sụp sau cuộc tình đổ vỡ với nữ diễn viên Victoria Principal. “Tôi cảm thấy mình như bị vỡ ra từng mảnh và chẳng quan tâm tới bất cứ thứ gì. Tôi bắt đầu nghiện ma túy và ‘đốt’ khoảng 1.000 USD/ngày” – Andy nói với tạp chí People lúc sinh thời.
Gia đình ủng hộ anh hết mực về tài chính cũng như tình cảm, khuyến khích anh tới trung tâm cai nghiện Betty Ford vào năm 1985. Sau cái chết của Andy, nhóm nhạc The Bee Gees đã thu âm nhạc phẩm Wish You Were Here để tưởng nhớ anh.
Năm 2002, Maurice Gibb nói với Larry King rằng, cha họ - ông Hugh Gibb - đã chết lặng đi khi Andy qua đời. “Ông sống như người mất hồn trong suốt 3 năm và từ giã cõi đời vào năm 1992”.
- Maurice Gibb: Sự ra đi ở tuổi 53 của Maurice Gibb, hồi tháng 1/2003, do bị biến chứng sau cuộc phẫu thuật viêm ruột kết đã khiến gia đình Gibb choáng váng, đánh dấu sự chấm hết của ban nhạc The Bee Gees và gây nên sự rạn nứt giữa 2 thành viên còn sống. “Sự ra đi của Maurice đã làm chúng tôi thay đổi đáng kể’ - Barry nói trong một cuộc phỏng vấn của tờ The Telegraph hồi tháng 11/2009.
 

Ông còn tiết lộ mối bất hòa giữa ông và Robin về việc nắm quyền kiểm soát ban nhạc sau khi Maurice qua đời. “Chúng tôi rất khó nói chuyện với nhau trong suốt 5 năm. Một sự kiện gây sốc như vậy có thể đưa mọi người xích lại gần nhau hơn hoặc chia tách mọi người. Trong gia đình chúng tôi thì nó lại tách mọi người ra”.
Nhưng cuối cùng, 2 thành viên còn sống đã lại bắt tay nhau và thề tiếp tục sự nghiệp âm nhạc của họ. Maurice cũng từng phải vật lộn với chứng nghiện rượu và đã tái nghiện sau cái chết của em trai Andy.
- Barry Gibb: Với mái tóc dài đặc trưng, Barry Gibb là thành viên sung sức nhất The Bee Gees. Theo Sách kỷ lục Guinness Thế giới, ông hiện là nhà soạn ca khúc thành công thứ 2 trong lịch sử - sau cựu thành viên The Beatles Paul McCartney. Ông không chỉ sáng tác ca khúc cho The Bee Gees, mà còn là tác giả nhiều ca khúc ăn khách cho Dionne Warwick, Kenny Rogers, Dolly Parton và Barbra Streisand.
 

Không giống các em trai mình, Barry không sa vào ma túy và rượu, có lẽ là bởi ông tách xa mình với nền kinh doanh âm nhạc. Steve - con trai cả của Barry, cho biết: “Cha tôi rất giữ mình. Mẹ tôi thực sự là người bạn thân của ông. Khi họ tham gia các hoạt động xã hội, dường như họ đóng vai trò doanh nhân hơn là nhạc sĩ”.
Barry từng nói với tạp chí People: “Tôi không hề coi showbiz là một phần nghiêm túc của đời mình, vì tôi biết nó gây ra những gì cho mọi người”.
Mắc chứng viêm khớp từ hơn 1 thập kỷ qua, nhưng vài năm trở lại đây Barry vẫn tiếp tục trình diễn và sáng tác ca khúc.
Việt Lâm (tổng hợp)
 

Le dernier survi­vant des Bee Gees hanté par la mort de ses frères

Barry Gibb « J’ai vu le fantôme de mon frère »
Virginie Picat | lundi 5 septembre 2016 à 15:48
Barry, 70 ans, père de cinq enfants, dernier survi­vant des mythiques Bee Gees, vit dans le souve­nir de ses trois frères décé­dés. Selon le Daily Mail, il aurait même vu le fantôme de l’un de ses frères. «J’ai vu Robin et ma femme, Andy. Peut-être, est-ce un jeu de notre mémoire ou peut-être, est-ce réel… ».
Deuxième des cinq enfants de Barbara Pass et Hugh Gibb, parmi lesquels, les jumeaux avec lesquels Barry a formé les Bee Gees, Barry, nommé séduc­teur de l’an­née en 1969, rappelle combien ce drame a affecté et affecte encore ceux qui restent, notam­ment leur maman, Barbara, aujourd’­hui âgée de 95 ans. La famille Gibb n'a pas été épar­gnée. Il y a eu d’abord le décès d’An­drew, alors âgé de 30 ans, en 1988, après des années de dépen­dance à la drogue.
En 2003, c’est Maurice qui a tiré sa révé­rence, à 53 ans, des suites d’une occlu­sion intes­ti­nale. Puis, en 2012, Robin a succombé à un cancer à 62 ans. « Mo est mort en deux jours, confie le chan­teur au Daily Mail. Peut-être est-ce mieux que les longs mois de souf­france vécus par Robin. Andy est parti à l’âge de 30 ans ». Ces deuils succes­sifs ont terri­ble­ment éprouvé le beau gosse du groupe. S’en suivra une traver­sée du désert durant laquelle Barry a trouvé de nombreux soutiens notam­ment auprès de Paul McCart­ney. S’il a posé un genou à terre, l’in­ter­prète de Staying Alive a su malgré tout surmon­ter son chagrin. Barry nous revient à l’au­tomne avec un nouvel album In the Now. Ou comment conti­nuer à vivre l'instant quand le passé se refuse à nous lais­ser aller de l'avant. 
 

Bee Gees

Un article de Wikipédia, l'encyclopédie libre.
Aller à : navigation, rechercher
The Bee Gees
Description de cette image, également commentée ci-après
Les Bee Gees en 1968
Informations générales
Pays d'origineDrapeau : Royaume-Uni Royaume-Uni
Drapeau de l'Australie Australie
Genre musicalDisco, soft rock, pop, blue-eyed soul
Années actives1958-2003 puis octobre 2009-2012
LabelsFestival Records
Polydor
Atco Records
RSO Records
Warner Bros.
Rhino Entertainment
Site officielwww.beegees.com
Composition du groupe
MembresMaurice Gibb († en 2003)
Robin Gibb († en 2012)
Barry Gibb
Les Bee Gees est un groupe pop australo-britannique formé par trois des frères Gibb : Barry et les jumeaux Robin et Maurice[1]. Le total de leurs ventes de disques sur toute leur carrière est estimé à 220 millions[2], faisant d'eux l'un des plus grands vendeurs de disques.
Au cours de leur carrière d'une quarantaine d'années, on peut distinguer deux périodes distinctes de succès : la pop de la fin des années 1960 avec des chansons telles que Massachusetts, Words, I Started a Joke, I've Gotta Get a Message to You... période durant laquelle Robin et Barry avaient la même importance en tant que chanteurs, et le disco de la fin des années 1970 avec des titres tels que Staying Alive, How Deep Is Your Love, Too Much Heaven, Night Fever, Tragedy... À cette époque, c'est Barry qui devient le chanteur-leader. Ils atteindront alors le paroxysme du succès et de popularité . Après cela, Les Bee Gees sortiront encore de nouveaux albums durant les années 1980 et 1990 avec de nouvelles chansons telles que You Win Again, One, Alone... Barry chante en solo avec une voix de fausset apparue dans les années disco, Robin donne un vibrato clair et Maurice chante les harmonies hautes ou basses.
Les trois frères ont écrit la quasi-totalité de leurs chansons, affirmant se sentir comme une seule personne en travaillant ensemble[1].


Histoire[modifier | modifier le code]

La famille[modifier | modifier le code]

Les trois frères du groupe font partie de la famille Gibb. Ils sont nés sur l'île de Man (territoire britannique). La famille se compose de Hugh Gibb, de Barbara Pass[3], le père et la mère, de Lesley Evans, l'aînée, née en 1945, de Barry né en 1946, des jumeaux Robin et Maurice nés en 1949 et d'Andy Gibb, né en 1958.
En 1955, la famille s'installe à Keppel Road, Chorlton-cum-Hardy, près de Manchester et c'est à cet endroit que les jeunes frères Gibb chantent pour la toute première fois, c'est là que naît Andy. Les jeunes garçons se conduisent parfois comme des chenapans, et la famille doit quitter la région[4]. À la fin de l'année 1958, la famille déménage à Brisbane, en Australie, et emménage dans l'un des quartiers les plus défavorisés de la métropole, Cribb Island (en). Barry déclare à ses frères qu'ils doivent prendre une décision : soit ils deviennent des voyous, soit ils deviennent des musiciens[5].

Débuts[modifier | modifier le code]

À leurs débuts, dans le Queensland en 1958, les frères Gibb - Barry, Robin et Maurice - chantent avec Paul Frost et Kenny Oricks, et sont connus sous le nom de The Rattlesnakes, changeant de nom plus tard en Wee Wish Johnnie Hayes and The Bluecats. En 1962, les trois frères deviennent The Bee Gees. Les initiales « B.G. » proviendraient de différents noms : Barbara Gibb (leur mère) ; Barry Gibb ; Brothers Gibb (« frères Gibb ») ; Bill Goode, un disc-jockey, un organisateur de courses automobiles. Le groupe se produit alors entre 1964 et 1966 dans des émissions de variétés locales et interprète avec brio des reprises de Bob Dylan Blowin in the wind ou encore Out of time des Rolling Stones. Les harmonies vocales et le vibrato de Robin marquent la signature du groupe. Le groupe publie à cette même période 2 premiers albums sans succés. Fans des Beatles et des Rolling Stones, le trio décide de retourner en Angleterre. Coïncidence durant leur voyage pour Londres en décembre 1966, leur titre Spicks and Specks est numéro un en Australie.

Succès, 1re période[modifier | modifier le code]

Les Bee Gees en 1967
Robert Stigwood, l'imprésario des Beatles est le manager qui va lancer les Bee Gees en 1967. Le groupe se compose alors des trois frères, Barry à la guitare, Robin à l'orgue, Maurice à la basse et de deux amis australiens, Colin Petersen à la batterie et le lead guitariste Vince Melouney. Les arrangements orchestraux des morceaux sont alors signés Bill Shepherd. En juin, l'album Bee Gees' 1st, sort puis se classe 8ème et 7ème en Angleterre et aux Etats-Unis. L'album est de style pop-folk, et certains titres adoptent un style plus psychédélique. Entre avril et décembre 1967, le groupe publie plusieurs singles à succès New York Mining Disaster 1941, Holiday, To love Somebody, World, Massachusetts leur premier numéro un mondial. L'année suivante, ils sortent deux albums pop-rock "Horizontal", "Idea" et signent de nouveaux tubes imparables tels que Words, I've gotta get a message to you et I Started A Joke. Les Bee Gees cartonnent et font une brève tournée en Belgique, Allemagne, Angleterre, Suisse et aux Etats-Unis. En janvier 1969 sort l'album concept pop-baroque Odessa, first of may est le nouveau titre, mais des tensions règnent au sein du groupe, Colin Petersen et Vince Melouney sont remerciés bien que des contrats de travail les lient aux Bee Gees. Robin Gibb qui chante sur plusieurs succès commerciaux a de plus en plus de mal à accepter de rester au second plan face à Barry, et en février 1969 il quitte le groupe à son tour. Lesley Evans, la sœur aînée, le remplace très brièvement lors d'un concert filmé pour l'émission de TV de Lulu (celle qui fut la première femme de Maurice)[6]. Robin enregistre le titre Saved by the Bell qui est un succès. Le groupe continue sous le même nom avec Barry et Maurice, qui enregistrent l'album Cucumber Castle et le tube Don't forget to remember you. Puis chacun des deux enregistre un album solo[7] (albums jamais édités à ce jour). Il semble alors que le groupe ne se reformera plus. Mais la carrière solo de Robin est difficile et en juin 1970, il revient d'abord avec Maurice, puis avec Barry. Le groupe se reforme. En décembre 1970, il déclare dans Time Magazine : « If we hadn't been related, we would probably never have gotten back together » (« Si nous n'avions été parents, nous ne nous serions probablement jamais remis ensemble »).
L'année 1971 marque le retour du groupe avec des hits comme Lonely Days, How can you end a broken heart (numéro 1 aux USA), Run to me. Aux États-Unis le groupe cartonne alors qu'en Europe ce n'est plus le cas. En 1972, The Bee Gees deviennent Bee Gees[1]. Les années 1973-1974 marquent une période creuse pour le groupe, même s'ils ont le don pour l'écriture, le choix d'orientation musicale pose problème. Entre coutnry folk et pop ballade, les Bee Gees se cherchent. En janvier 1974, un LP qui devait s'appeler A Kick in the Head Is Worth Eight in the Pants est rejeté par leur manager, Robert Stigwood, à la suite de l'échec des précédentes sorties du groupe. Stigwood suggère aux Bee Gees d'utiliser Arif Mardin comme nouveau producteur et de changer de cap musical.
En 1975, les Bee Gees constituent un line-up permanent comprenant Alan Kendall (guitare), Dennis Bryon (en) (batterie) et Blue Weaver - anciennement de Amen Corner et des Strawbs (claviers). Ils enregistrent l'album funky Main Course aux studios Atlantic de New-York et Criteria à Miami.

Succès 2e période[modifier | modifier le code]

Les Bee Gees en 1978
L'album Main Course atteint la 5e place du hit-parade britannique le 2 août 1975 puis la 14e place du hit-parade américain le 20 mars 1976. C'est la première fois que les Bee Gees chantent certaines parties des chansons en falsetto. Le single qui en est extrait, Jive Talkin, est no 5 au Royaume-Uni le 2 août 1975 puis no 1 aux États-Unis le 9 août 1975 dans le Hot 100 du magazine Billboard. You Should Be Dancing est leur premier single à l'allure disco (no 6 RU le 28 août 1976 ; no 1 EU le 4 septembre 1976). Durant la fin des années 1970,Robin Gibb ne chantera quasiment plus de partie en solo mais se contentera d'accompagner Barry. En mars 1977, Robert Stigwood, manager des Bee Gees, produit la musique disco du film Saturday Night Fever (La Fièvre du samedi soir). Il contacte le groupe, qui est en session d'enregistrements aux studios du château d'Hérouville en France[8], demandant dans l'urgence 4 chansons pour la bande sonore de son projet de film. Finalement, ils en enregistrent cinq nouvelles et en donnent deux autres. La musique du film est la 54e plus grosse vente d'albums de tous les temps[9].
Le 10 décembre 1977, la ballade How Deep Is Your Love, extraite du film, est no 3 au Royaume-Uni et no 1 aux États-Unis deux semaines plus tard. Sorti en janvier 1978, le double album contenant la bande sonore originale du film se vend à plus de 30 millions d'exemplaires. Le 23 février 1978, les Bee Gees remportent le Grammy de la « Best Pop Vocal Performance by a Duo, Group or Chorus pour How Deep Is Your Love.
Le 4 mars 1978, Stayin' Alive se classe 4e au Royaume-Uni tandis que le même jour, Andy Gibb avec (Love Is) Thicker Than Water - coécrit avec Barry - détrône Stayin' alive de la première place. Le 18 mars suivant, les Bee Gees, au sommet de leur carrière musicale avec le classique disco Night Fever, détrônent à leur tour Andy de la première place du hit-parade américain. Night Fever est no 1 au Royaume-Uni le 29 avril. Le 6 mai 1978, Saturday Night Fever est no 1 mondial.
Leur frère cadet Andy Gibb connut également une carrière de chanteur ; il fut même question qu'il rejoigne les Bee Gees, sans que cela se concrétise, probablement à cause de la différence d'âge. Ils donnèrent tout de même quelques rares concerts ensemble. Dans sa carrière Andy chanta souvent des chansons de ses frères et fut produit par Barry.
En 1979, les Bee gees sortent l'album Spirits Having Flown, qui sera également un grand succès avec des titres tels que : Tragedy, Too much heaven, Love You Inside Out. L'album s'écoule à plus de 15 millions d'exemplaires. C'est également cette année que le groupe entame leur grande tournée américaine "The Spirit Tour". Une tournée ambitieuse pour célébrer le succès mondial de "Saturday Night fever" le groupe affiche entre juin et octobre 41 dates, loue un boeing 740 avec le logo de la tournée, des effets spéciaux animent chaque concert, de plus les 3 frères sont vêtus de pantalon moulant blanc avec une veste pailletée blanc éblouissant tout le long de la tournée. Parmi les 60 000 personnes au Dodger Stadium de Los Angeles de nombreux stars étaient présentes comme Barbra Streisand, Rod Stewart, Gary Grant ou encore John Travolta. Les Bee Gees célèbrent leur succès monstre, ils ont aligné plus des six numéros un d'affilée rien que dans les charts américains entre 1975 et 1979, un autre record pour le groupe avec plus de 5 titres simultanément dans le top ten US en avril 1978, enfin en 1980, le groupe a déjà raflé 8 Grammy Awards toujours aux Etats Unis.
En 1981, le Disco n'a plus la côte et les Bee Gees sortent "Living Eyes" cet album aura lui moins de succès que ses prédécesseurs, mais les singles Living eyes et He's a Liar, auront quand même un certain succès. En 1983, Sylverster Stallone produit le film Staying Alive la suite de Saturday night Fever, les frères Gibb collaborent à nouveau sur la BO avec 5 nouvelles chansons. Woman in You en est le titre phare.
Après cela, ils feront une petite pause d'environ 5 ans; pendant ce temps là ils sortiront des albums solo, Robin How old are you (1983), Secret Agent (1984), Walls haves eyes (1985) et Barry Now voyager (1984). Les frères Gibb produiront et composeront aussi des albums pour d'autres artistes tels que Diana Ross Chain reaction un hit européen en 1985, Barbara Streisand Woman in love numéro un partout dans le monde en 1980, Kenny Rodgers et Dolly Parton Island and the stream un autre numéro un mondial en 1983 signé les frères Gibb ou encore Dionne Warwick Heartbreaker dans le top 10 européen en 1983. Robin Gibb sera celui qui aura le plus de succès en solo avec des titres tels que : Juliet, Another Lonely Night In New York et Like a fool.

Succès, 3e période[modifier | modifier le code]

À partir de 1987, les Bee Gees ont une nouvelle période de succès, avec des morceaux collants aux styles du moment. La rythmique est différente, plus innovatrice, avec des titres tels que You Win Again en 1987 de l'album E.S.P., One en 1989 de l'album One, Secret Love en 1991 de l'album High Civilzation, For whom the Bell tolls et Paying The Price Of love en 1993 de l'album Size Isn't Everything. Robin Gibb a de nouveau (comme dans leurs première période fin des années 1960 début 70) un rôle de co-chanteur avec Barry. Maurice à partir de cette période (fin des années 1980) va lui aussi avoir plusieurs chansons où il chante quasiment en solo, ce qui avait été précédemment très rare dans la carrière du groupe. C'est aussi à cette période qu'ils perdent leur petit frère Andy qui décède à la suite d'une overdose à l'âge de 30 ans. En 1989, le groupe entame leur première grande tournée mondiale depuis 1979, intutilée One for All Tour. D'avril à novembre, les Bee Gees ont tourné en Europe, aux États-Unis, en Australie puis fini au Japon. Une deuxième tournée europèenne en 1991 est écourtée à cause des douleurs de dos de Barry Gibb.
En 1997, ils reviennent une nouvelle fois sur le devant de la scène avec un nouvel album "Still Waters" qui sera plutôt un bon succès, surtout grâce à la chanson Alone qui aura un énorme succès. Ils sont aussi intronisés au Rock and Roll Hall of Fame, le panthéon de la musique aux Etats-Unis. La même année, le 14 novembre 1997, les Bee Gees donnent un concert à Las Vegas appelé One Night Only où ils célèbrent leur trente ans de carrière et où Céline Dion les rejoint pour interpreter Immortality morceau qu'ils ont composé pour elle. Ce concert est suivi d'une tournée mondiale donnant un seul concert par continent avec 56 000 personnes au stade de Wembley à Londres le 5 septembre 1998, à Buenos Aires, Argentine le 17 octobre 1998 et finalement le 27 mars 1999 dans le nouveau stade australien de Olympic Stadium de Sydney, réunissant plus de 64 000 personnes. En 2001, ils sortent leur dernier album This Is Where I Came In. Cet album sera leur dernier, à la suite de la mort de Maurice, deux ans plus tard.

Disparition progressive du groupe[modifier | modifier le code]

En janvier 2003, Maurice Gibb décède d'une crise cardiaque à l'âge de 53 ans, Barry et Robin sont dévastés et déclarent que le nom Bee Gees ne peut être associé qu'aux trois frères ensemble. Puis, plusieurs fois, il est question de réunion sans que cela puisse aboutir.
En février 2006, Barry et Robin donnent un concert de charité pour la lutte contre le diabète à Miami. C'était leur première réunion depuis la mort de Maurice.
En 2009, lors d'une nouvelle réunion, Barry Gibb disait : « Nous avons déjà perdu deux frères, nous resterons toujours ensemble, même si Robin habite Londres et moi Miami ». Malgré la mort de leur frère Maurice, le groupe se reforme au moins théoriquement en octobre 2009.
En octobre 2010, Robin Gibb, interviewé par le Daily Mail (publication du Royaume-Uni), confirma que l'histoire des Bee Gees serait racontée dans un film de Steven Spielberg. Robin déclarait au Daily Mail : « Le film sera interprété par des acteurs très connus. Ce sera l'histoire de notre vie. Barry et moi serons impliqués dans l'aspect technique ». Un des défis pour Spielberg sera de reproduire les harmonies à trois voix distinctives des frères et le fausset de Barry. Robin dit : « J'aimerais que nos enregistrements originaux soient utilisés, car il est très difficile de les imiter ».
Le 20 mai 2012, Robin Gibb, meurt des suites d'un cancer du côlon et du foie à Londres, âgé de 62 ans[10]. Barry Gibb devient alors le dernier membre des Bee Gees encore en vie. Le 7 Octobre 2016, ce dernier sortait son deuxième album solo, In the now avec des chansons composées par Barry et ses fils Stephen et Ashley Gibb.

Le rôle de chacun[modifier | modifier le code]

Barry est le leader du groupe, c'est lui qui chante la plupart des parties solo. En concert, il chante toujours accompagné d'une guitare. Robin chante aussi régulièrement en solo, mais moins souvent que Barry. Cette relative rareté n'en donne que plus d'intérêt. Dans la seconde partie de la carrière du groupe, il ne joue plus d'instrument. Maurice est le principal arrangeur et le chef d'orchestre, c'est un multi-instrumentiste. Sa voix devient intéressante combinée aux deux autres. Il peut aussi chanter en solo mais de façon beaucoup plus rare, l'orchestration est alors plus soutenue. Généralement, les refrains sont chantés par les trois en harmonie.

Discographie[modifier | modifier le code]

Les albums Bee Gees
Article détaillé : Discographie des Bee Gees.
Les deux premiers albums du groupe ne sont sortis qu'en Australie, d'où le nom de « Bee Gees' 1st » pour leur première sortie internationale de ce qui est en réalité leur troisième.

Filmographie[modifier | modifier le code]

Honneur[modifier | modifier le code]

Notes et références[modifier | modifier le code]

  1. a, b et c (fr) « La musique disco… musique des discothèques : The Bee Gees, de la musique pop à l'aventure disco » [archive], sur pianoweb.free.fr (consulté le 8 novembre 2010)
  2. (en) Tim Walker, « Jive talkin': Why Robin Gibb wants more respect for the Bee Gees », The Independent, London,‎ (lire en ligne [archive])
  3. † 12 août 2016
  4. Bee Gees - The Official Story (1997)
  5. http://www.youtube.com/watch?v=3Fs7OVf41-8&feature=share [archive]
  6. Bee Gees: 1969 [archive]
  7. Andrew Sandoval, The Day-By-Day Story, 1945-1972, Retrofuture Day-By-Day, , 102–115 p., Paperback (ISBN 978-0-943249-08-7)
  8. Emmanuel Tellier, « La folle histoire d'Hérouville, château pour rock stars » [archive], sur télérama, (consulté le 9 août 2013)
  9. « Record-Breakers and Trivia—Albums » [archive], Everyhit.com (consulté le 28 novembre 2011)
  10. « Robin Gibb des Bee Gees est décédé » [archive] (consulté le 20 mai 2012)

Liens externes[modifier | modifier le code]

Sur les autres projets Wikimedia :

Menu de navigation