Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

vendredi 8 mai 2015

Chuyện lạ mà có thật.

Những câu chuyện lạ mà có thật.

Caroline Thanh Hương



Những khả năng phi thường nhưng kì quặc của con người

Nghe được âm thanh từ nội tạng, treo ngược cơ thể bằng tóc, xoay ngược bàn chân ra sau là những khả năng phi thường nhưng kì quặc của con người.

1. Người đàn ông có thể nuốt mũi khoan
Hannibal là người đàn ông sở hữu nhiều khả năng “khác người”. Không chỉ đưa ngón tay qua vách ngăn mũi như hình ảnh trên đây, người đàn ông có tên Hannibal còn có nhiều “tài lẻ” rùng rợn khác như nuốt mũi khoan đang quay, máy xén hàng rào…

2. Người đàn ông có "khuôn mặt cao su"
Người đàn ông có tên J.T. Saylors này được mệnh danh là “Rubber Face” (khuôn mặt cao su) bởi ông có thể dùng miệng nuốt chiếc mũi của mình trong nháy mắt.

3. Treo ngược cơ thể bằng tóc
Anastasia IV là vợ của Hannibal, cô có thể “treo ngược” cơ thể bằng tóc của chính mình và còn có thể nâng thêm trọng lượng 50 kg. Theo tiết lộ của cô, khi mới tập, cô khá đau đớn nhưng chuyện đó đã được cô quen dần.

4. Xuyên vật kim loại qua cơ thể
Người đàn ông được gọi là “The Lizardman” này có khả năng chèn các vật kim loại thẳng như tua vít hay vật dạng lò xo qua chiếc mũi của mình khá rùng rợn.

5. Xoay bàn chân về phía sau
Người đàn ông có tên Raymond Gonzales có thể xoay đôi bàn chân của mình về phía sau. Ông là một cực binh Iraq, lần đầu tiên “biểu diễn” khả năng của mình tại quân đội. Lúc đó, ông lo sợ sẽ bị kỉ luật nhưng may mắn là không, trái lại ông còn được cấp trên yêu cầu thực hiện thêm lần nữa.

6. Cơ bắp cuồn cuộn từ bé
Thông thường, người trưởng thành mới có thể có cơ thể với cơ bắp cường tráng. Tuy nhiên, cũng đã có trường hợp chỉ mới ở tuổi nhi đồng cũng đã sở hữu cơ thể của một vận động viên thể hình. Đó là trường hợp của Liam Hoekstra.
Liam Hoekstra nổi tiếng trên thế giới khi đã sở hữu cơ thể đầy cơ bắp khi mới vài tuổi. Thậm chí, lúc cậu chưa tròn 1 tuổi, cha mẹ của Liam đã “sốc” khi thấy con mình thực hiện các động tác thể hình một cách thành thục.

Theo các bác sĩ, Liam Hoekstra mắc bệnh rối loạn Myostatin nhưng bệnh này có lợi mà không có hại, bởi ngoài việc phát triển cơ bắp, nó không còn gây ra vấn đề về sức khỏe nào khác.
7. Bộ nhớ siêu phàm
Trường hợp này xảy ra với họa sĩ thiên tài Stephen Wiltshire. Ông có thể chỉ nhìn cảnh vật 20 phút và vẽ lại một hình ảnh dài 6 mét trong 5 ngày.

Theo các bác sĩ, Stephen Wiltshire có thể mắc “hội chứng bác học”, tức những người từng bị tự kỉ hoặc bị tâm thần, tổn thương não… Những người này sau đó có khả năng đặc biệt dù nhiều trong số đó có chỉ số IQ không cao.
8. Nghe được âm thanh từ nội tạng chính mình
Các bác sĩ tại Anh đã rất ngạc nhiên sau khi tiếp nhận một bệnh nhân có thể nghe được tất cả những âm thanh trong cơ thể mình: Tiếng dạ dày co bóp, tiếng tim đập…
Bệnh nhân này có tên là Stephen Mabbutt, 61 tuổi, sống tại Oxfordshire nước Anh. Khi mới phát hiện, ông khá hoảng sợ, cộng với bệnh giảm thị lực, ông đã nhập viện ngay sau đó.

Các bác sĩ đã khám và ban đầu, họ cho biết Stephen đã bị một dạng của bệnh hyperacusis khiến chức năng thính lực hoạt động mạnh mẽ hơn. Những người như vậy sẽ nghe được các âm thanh cực nhỏ nhưng với các âm thanh như bình thường, nó sẽ là rất lớn.
Nhưng khi kiểm tra lại, các bác sĩ mới phát hiện ra rằng ở thái dương Stephen xuất hiện một lỗ nhỏ và đây chính là nguyên nhân. Năm 2011, Stephen được các bác sĩ phẫu thuật và hiện ông không còn có khả năng trên nữa.
9. Hình vẽ tự hiện lên da



Đó là trường hợp của Ariana Page Russell, 36 tuổi, đang thường trú tại New York, Mỹ. Cô được chẩn đoán mắc bệnh Dermatographia – bệnh khiến da rất nhạy cảm, có thể để lại dấu vết khi tác động lên đó. Mặc dù bệnh này chưa thể chữa, Ariana cho biết cô khá hạnh phúc khi tự vẽ lên da mình.
10. Nhớ “vanh vách” bất kì thời điểm nào trong quá khứ



Anh Aurelien Hayman, người Anh có thể nhớ hết những gì trong một thời điểm quá khứ bất kì khi được hỏi như thời tiết, quang cảnh, sự việc cụ thể… Theo các bác sĩ, anh đã mắc phải hội chứng Hyperthymesia. Ngoài việc “nhớ dai”, những người bị hội chứng Hyperthymesia hoàn toàn bình thường.
Khoahocthuvi.net

Chương trình người Việt Nam mọc rễ xứ người thế nào, phần2./ Đời sống ở Mỹ thế nào.

Kính gửi quý anh chị phóng sự những người Việt Nam thành công ở nước Úc.

Carolie Thanh Hương ooooooooooooooo

jeudi 7 mai 2015

Suy Ngẫm nhé: Ai cướp Ai.

Những câu nói tâm lý chiến , cái thâm thuý  để cướp người ta mà không ai thèm ra tay tiếp cứu.

Bài học ở đây cho thấy đừng tưởng nhà giàu mà không ăn cướp nhé.

Cuối cùng thì kẻ cướp cũng bị truy lùng về một tội mà nó chỉ có 20/100 lỗi...

Tìm thêm bài học khôn từ câu chuyện nêu ra để có kinh nghiệm bản thân trong cuộc sống.

Chúc các anh chị luôn ray rức...
CRTH

Gọi pizza ăn mà thoát hiểm/ Etats-Unis : une femme séquestrée secourue grâce à sa commande de pizza


 

En commandant une pizza, une femme séquestrée a glissé un message demandant qu'on appelle les secours.

07 Mai 2015, 11h52 | MAJ : 07 Mai 2015, 13h29
                   
        
Sur cette commande est écrit «S'il vous plaît, aidez-moi. Appelez les secours (le 911) pour moi» et, quelques lignes en-dessous : «911, otage, au secours !»                                                    



Sur cette commande est écrit «S'il vous plaît, aidez-moi. Appelez les secours (le 911) pour moi» et, quelques lignes en-dessous : «911, otage, au secours !»
CNN
Une commande de pizza a permis de dénouer un drame familial aux Etat-Unis. Une femme a demandé lundi l'ajout d'un ingrédient plutôt inhabituel en passant sa commande grâce à une application installée dans son téléphone portable : que le restaurant contacte la police, car elle était séquestrée avec ses enfants par son petit-ami.

Thơ Song ngữ với Đỗ quý Bái Con Sói Giả Làm Mục Tử/ Le Loup devenu berger - Jean de La Fontaine.

Ecouter et lire en français une des fables de La Fontaine et la traduction de Do Quy Bai.

Merci

Caroline Thanh Huong




C’est Verdizotti, le secrétaire du Titien qui, dans son livre paru en 1570 Cento favole morali » a écrit le poème « il Lupo e le Pecore » qui servira de base de travail à La Fontaine. Il convient de noter que Verdizotti fut le premier à écrire des récits ésopiques en langue vulgaire.

Le Loup devenu Berger

Un Loup qui commençait d'avoir petite part
Aux Brebis de son voisinage,
Crut qu'il fallait s'aider de la peau du Renard
Et faire un nouveau personnage.
Il s'habille en Berger, endosse un hoqueton,
Fait sa houlette d'un bâton,
Sans oublier la Cornemuse.
Pour pousser jusqu'au bout la ruse,
Il aurait volontiers écrit sur son chapeau :
C'est moi qui suis Guillot, berger de ce troupeau.
Sa personne étant ainsi faite
Et ses pieds de devant posés sur sa houlette,
Guillot le sycophante approche doucement.
Guillot le vrai Guillot étendu sur l'herbette,
Dormait alors profondément.
Son chien dormait aussi, comme aussi sa musette.
La plupart des Brebis dormaient pareillement.
L'hypocrite les laissa faire,
Et pour pouvoir mener vers son fort les Brebis
Il voulut ajouter la parole aux habits,
Chose qu'il croyait nécessaire.
Mais cela gâta son affaire,
Il ne put du Pasteur contrefaire la voix.
Le ton dont il parla fit retentir les bois,
Et découvrit tout le mystère.
Chacun se réveille à ce son,
Les Brebis, le Chien, le Garçon.
Le pauvre Loup, dans cet esclandre,
Empêché par son hoqueton,
Ne put ni fuir ni se défendre.
Toujours par quelque endroit fourbes se laissent prendre.
Quiconque est Loup agisse en Loup :
C'est le plus certain de beaucoup.

S'aider de la peau du renard: Agir avec ruse. Expression proverbiale du temps de La Fontaine qui fait référence à la ruse du renard. Elle remonterait au moins à Plutarque qui écrivait dans « Les vies des hommes illustres », chapitre XI « Quand la peau du lion n'y peut fournir, il y faut coudre aussi celle du renard. Jacques Schiffrin note que dans sa « Lettre à Monsieur de Turenne », La Fontaine écrit « Quoi ! la bravoure et les matoiseries ?... / Vous savez coudre . . . / Peau de lion avec peau de renard » (« La Fontaine - OEuvres complètes, tome I » ; préface par E. Pilon ; édition établie et annotée par R. Groos et J. Schiffrin ; NRF Gallimard ; bibliothèque de la Pléiade ; 1954, p. 692). Un hoqueton: Une casaque paysanne faite de grosse toile, courte et sans manches (le mot provient de l'arabe al-qoton, signifiant « le coton »). 
La houlette est ce bâton de berger se terminant à une extrémité par un petit fer en forme de bêche (pour envoyer des mottes de terre aux moutons trop aventureux) et à l'autre par un crochet permettant de saisir les animaux par une patte. 
La cornemuse: Les bergers utilisaient couramment cet instrument de musique à vent composé de tuyaux à anches et d'une outre destinée à emprisonner l'air qui sera ensuite libéré au gré du musicien.
Guillot: Diminutif de Guillaume. On le retrouve souvent chez La Fontaine, par exemple dans « Le Berger et son troupeau » (Livre IX, fable 19, vers 12 et 23) mais aussi dans un conte « Le baiser rendu » (troisième partie, conte 9, vers 1, 5, 10 et 11). 
Le sycophante: Le sens de fourbe, trompeur est déjà donné par les comiques latins - dont Plaute - à ce mot d'origine grecque désignant les délateurs professionnels 
La musette: Désigne ici la cornemuse. 
Le fort: Le repaire d'une bête sauvage. 
Que quiconque est loup agisse en loup: La Fontaine reprendra le thème dans son opéra « Le Florentin » « Car un loup doit toujours garder son caractère» écrira-t-il au vers 5.




CON SÓI GIẢ LÀM MỤC TỬ

Chú sói nọ thấy mồi dần giảm ,
Cừu quanh vùng thanh thản ấm no
Muốn lên kế hoạch thực to
Tính dùng mưu mẹo lão hồ mới xong
Phải giả dạng làm ông mục tử  :
Manh áo buồm mặc giữ bên trong
Áo tơi khoác kín ngoài vòng
Chặc tre làm gậy mục đồng chăn chiên ,
Thêm kèn túi đeo bên dưới nách
Rõ ràng tay đặc cách khôn ngoan ....
Tên ghi  trên mũ đàng hoàng .
Guillot,tôi chính chủ đàn cừu ni !
Cách hóa trang của y giống quá
Chẳng khác gì hình đã kể trên .
Hai chân trước gậy chống lên
Sói giả mục tử êm đềm mò sang
Mục tử thực nằm càn trên cỏ 
Chó cùng người say ngủ thờ ơ,
Kèn túi bên cạnh trỏng trơ ,
Đàn cừu cũng nằm mơ duỗi cẳng
Sói lưu manh lẳng lặng để yên
Tính lùa tất cả bầy chiên
Về ngay sào huyệt của riêng nhà mình
Nghĩ tiếng nói như hình quần áo
Cần thiết cho ngụy tạo giống thôi
Ai ngờ kế hoạch hỏng  toi :
Làm sao giả được tiếng người chăn chiên
Sói  vừa hú vang rền rừng núi
khiến lộ ra mưu tối mật rồi
Cả đoàn vùng dậy tức thời
Lũ cừu ,  con cẩu cùng người chăn chiên
Sói tội nghiệp mắc liền  khốn đốn :
Vướng áo tơi : chạy trốn không  xong
 Chống cự lại  :càng khó lung

Xưa nay những kẻ hiểm  hung
Vẫn thường gập bước đường cùng khó khăn
Sói yên phận sói : làm ăn
Chắc chắn công việc nhọc nhằn dễ hơn

LTĐQB (Ma Nữ)





Bài sưu tầm của Ma Nữ


Bản dịch của Tú Mỡ

Gửi bởi karizebato ngày 09/05/2009 20:39

Sói chớm thấy miếng mồi sút kém
Nhằm chiên quanh vùng khó kiếm ăn to
Nghĩ phải xoay mưu cáo, giở trò
Cải trang để biến thành nhân vật khác
Nó mặc áo mục đồng, choàng thêm áo khoác
Đẵn gậy làm mục trượng chăn chiên
Lại không quên sắm một cái kèn
Giá có thể, nó đã đẩy mưu lên tuyệt diệu
Viết trên mũ rõ ràng danh hiệu
"Chính ta đây là Mục tử chăn chiên"
Cải trang xong bộ dạng như trên
Hai chân trước tì lên gậy lụi
Mục tử giả từ từ tiến tới
Mục tử chính tông trên bãi cỏ nằm soài
Người ngủ say, chó cũng nằm dài
Kèn bao da cũng im hơi nằm bẹp
Hầu hết chiên cũng ngủ mê ngủ mệt
Thằng gian ngoan cứ mặc, để yên
Và muốn dễ lùa về sào huyệt cả đàn chiên
Nó mượn ngôn ngữ đi kèm liền y phục
Tưởng cần làm thế mới giống như người thực
Có ngờ đâu hỏng việc tỏng tòng tong
Không làm sao mạo giọng mục đồng
Nó vừa ông ổng, cả khu rừng vang giật
Thế là lộ toạc mưu mô bí mật
Tất cả choàng lên vì tiếng rú inh tai
Nào chiên, nào chó, nào người
Con sói khốn trong cơn lộn xộn
Vướng áo choàng, không thể nào chạy trốn
Cũng không biết còn chống cự vào đâu

Ở đời những kẻ hiểm sâu
Xưa nay vẫn thế, giấu đầu hở đuôi
Sói thà ra mặt sói thôi
Ấy là đạo chắc , việc trôi hơn nhiều


mercredi 6 mai 2015

Ne pas prendre au sérieux les mots des autres pour ne pas être malade.





 

Saviez-vous que de simples mots peuvent vous rendre malade ?



Saviez-vous que les mots avaient une très grande influence sur votre santé ? En effet, si ceux-ci sont utilisés à bon escient ils peuvent être d’un grand remède pour votre esprit et votre corps. Au contraire, certains mots et formulations peuvent avoir un effet nuisible. D’ailleurs, les médecins auraient une grande part de responsabilité dans les conséquences de ceux-ci. SooCurious vous en dit plus sur l’importance de la parole sur votre santé.
Pendant un jeu de rôle organisé par le programme de découverte de la BBC World Service, le présentateur Geoff Watts parla au Dr Mark Porter des problèmes avec ses genoux. Tout au long de l’entrevue, les mots de Porter étaient choisis pour donner subtilement une impression négative au patient. Le médecin n’hésite pas à dire qu’il a des « mauvaises nouvelles » et que les genoux de Watts sont « usés par l’arthrose », que les médicaments peuvent juste « aider un peu » mais qu’ils peuvent aussi endommager la muqueuse de l’estomac. Comme Watts va le découvrir à ses dépens, ces mots pourraient en fait aggraver les symptômes physiques. Des expériences ont montré que des personnes averties tout simplement sur certains effets secondaires peuvent effectivement être plus susceptibles d’éprouver des nausées, de la fatigue, des maux de tête ou la diarrhée – même quand ils ont reçu des pilules placebo plutôt qu’un médicament actif.
La médecine connait depuis longtemps l’effet placebo. Mais l’effet nocebo, qui est son jumeau maléfique, est connu pour être plus puissant. « Il est plus facile de faire du mal que de bien », explique Watts. « C’est inquiétant, parce que l’influence négative de nocebo peut être trouvée tapie dans presque tous les aspects de la vie médicale et même au-delà. » Dans des circonstances extrêmes, il pourrait même être mortel. Les bonnes nouvelles elles, sont très puissantes, une bonne manière donc pour faire des merveilles pour le traitement. Une étude a révélé que les patients déprimés qui prenaient des pilules placebo prescrites par un médecin empathique se sont retrouvés avec de meilleurs résultats que ceux qui prenaient un médicament actif d’un psychiatre qui semblait moins préoccupé par leur bien-être. Certains scientifiques ont même émis l’hypothèse que les médecins pourraient tenter de faire usage de l’effet placebo pour réduire la dose administrée aux patients – en utilisant la puissance de leur esprit pour faire la différence. « La guérison est un véritable phénomène. Nous avons tous la capacité de s’autoguérir dans de nombreuses conditions », explique Paul Dieppe de l’école médicale Exeter.
De simples mesures utiles pourraient être, par exemple, d’inclure une attitude empathique et bienveillante lors du diagnostic, qui prend en considération les préoccupations et les craintes du patient. Et lors de la prescription des traitements, le médecin doit souligner les effets positifs de la médecine, tout en cadrant les effets secondaires négatifs de sorte qu’ils semblent moins effrayants, et en faisant attention de ne pas trop insister sur leurs risques. « Chaque mot compte », avertit Ted Kaptchuk de l’université Harvard. « Je ne pense pas que ce sera un fardeau pour les médecins ou les infirmières. C’est donc bel et bien une prise de conscience qui vient de commencer dans les soins de santé. »
Décidément, la psychologie humaine est très complexe. A la rédaction, on se doutait déjà un peu des effets du choix des mots dans le domaine médical. On espère seulement que si l’un de nous tombe malade il aura affaire à un médecin emphatique… Et vous, êtes-vous affecté facilement par certains mots ?