Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

samedi 12 novembre 2016

Caroline Thanh Hương viết câu chuyện về Cái Máy Giặt 50 năm tuổi và vài ảnh vui từ truyện ngừa trộm.

 photo Diapositive3_5.jpg
Bảo vệ môi trường hay bảo vệ tiền vào đều đặn.
 photo Diapositive4_6.jpg
Ba, bốn mươi năm về trước, một cái máy giặt có thể xử dụng ít nhất là 10 năm, 15 năm hay có thể bền quá mà quên luôn là bao nhiêu năm mới mang máy đi bỏ.
 
Từ sau cái máy giặt hiệu Frigidaire đó, cái máy thứ hai mà tôi mua là hiệu Faure cũng bền, nhưng thua cái máy đ̣ầu tiên.
 
Điều đáng ngạc nhiên là với technologie ngày càng hiện đại, thì máy giặt hay đồ xài cứ thi nhau mà hư... đúng ngày hẹn, có nghĩa là vừa hết garanti hai năm, năm năm trước hay sau một tuần lễ mà thôi.
 photo Diapositive5_3.jpg
 
Và cái máy nào may mắn nhất mà dám chạy không cần garanti nữa thì các nhà sản xuất gửi thư hay email lại hăm doạ nếu mình không thèm đổi máy mới thì họ ngưng sản xuất đồ phụ tùng bên trong.
 
Như vậy, coi như  người xử dụng hàng quá hạn garanti như bị đem con bỏ chợ.
 
 
Và nếu khách hàng nào yếu bóng viá vì xài đồ hết hạn garanti thì coi như tiêu tùng khi nó vô phương cứu vãn vì không có đồ thay khi nó bị hư.
 photo Diapositive8_3.jpg
 
Nếu chỉ là cái máy giặt, cái tủ lạnh thì chưa có gì đáng lo bằng cái máy sưởi, máy làm nước nóng, nước lạnh và cung cấp gaz để mình nấu nướng.
 
 
Thế thì đành phải bấm bụng mà đổi ngay cái chaudière chứ đang giữa mùa đông mà nó nằm vạ thì rét chịu sao nổi.
 photo Diapositive6_4.jpg
 
 
Thế đó, chúng ta chưa muốn đổi xe, thì chính phủ bảo xe cũ ô nhiễm môi trường không cho vào thành phố. Bất cứ món hàng nào, nếu người tiêu xài không là 1 nhân viên kỷ thuật hay anh kỷ sư thì đành phải lấy tiền bỏ ống ra mà mua đồ mới mà xài.
 
Mấy năm gần đây, hình như mối họa ô nhiễm môi trường tăng hơn xưa, nên bây giờ chính phủ ra lệnh cho dân phải recycler lại đồ mình mang đi bỏ. Có nghĩa là phải tiết kiệm lại mà không bỏ đồ như trước được nữa và nơi duy nhất là mang đi cho.
 
 photo Diapositive7_3.jpg
Sâu còn không ăn, người ăn thì sống sao nổi?
 
Bên pháp có hội Emaüs, nơi mà ta có thể mang đồ cũ đi bỏ và mua đồ cũ về xài mà không cần garanti.
 
Đồ mua ở đây  chạy rất tốt y như máy mới với cái vỏ của máy cũ mà rẻ hơn có khi cả trăm lần giá mới.
 photo Diapositive9_4.jpg
 
 
Hôm nay, tôi tìm thấy chủ đề trên net, với cái máy giặt chạy đến 50 năm.
 
Nếu cái máy này được hình thành, vì nó còn trong projet mà thôi, thì thử hỏi còn bao nhiêu máy móc khác có thể được chế biến cùng bảo đảm thời gian như thế thì môi trường thật là được bảo đảm và người xài tiết kiệm được bao nhiêu là tiền.
 
Người buồn nhất, có lẽ là chính phủ vì không có thuế để thu nhiều như bây giờ, trong đó nào là TVA, nào là taxe môi trường và còn phải trả tiền huỷ máy đi, và còn phải tìm thu mua bao nhiêu sắt, thép để chế tạo máy mới.

Vậy thì nếu chúng ta là những người có ý thức sống lành mạnh và bảo vệ môi trường cho con cháu chúng ta sau này thì có lẽ ai cũng phải tìm ra phương cách cứu nguy cho mình và cho túi tiền của mình.
Caroline Thanh Hương
 

L'Increvable : un lave-linge livré en kit... et conçu pour durer 50 ans !

À contre-courant, deux Français ont mis au point un appareil électroménager capable de résister au temps et à la folie de l'obsolescence programmée !



Dans un monde où plus rien ne dure, deux jeunes français se sont lancé un défi iconoclaste et culotté : concevoir une machine à laver capable de durer 50 ans… alors que la moyenne actuelle est de 8 ans seulement ! Plus qu’un exploit, un véritable pied de nez adressé au pouvoir sans partage de l’obsolescence programmée.
Julien Phedyaeff et Christophe Sancerre sont tous deux issus de l’ENSCI Ateliers, une prestigieuse école de design. Leur invention, à contre-courant de notre monde moderne, est un ovni.

Source : L'Increvable
Source : L’Increvable


En apparence, cette machine à laver a tout de l’appareil électroménager traditionnel. Mais, si on s’y intéresse de plus près, on s’aperçoit qu’elle affiche des particularités uniques : elle est livrée en kit, elle est évolutive, personnalisable, facile à transporter, économe en eau et, surtout réparable à l’infini ! Ce n’est d’ailleurs pas pour rien qu’elle a été baptisée L’Increvable.

Source : L'Increvable
Source : L’Increvable


Ces performances inédites ne doivent rien au hasard. Julien Phedyaeff et Christophe Sancerre ont confié à La Tribune quelles étaient les origines de leur motivation :
« Le constat de départ était simple : aujourd’hui un lave-linge a une durée de vie moyenne de 8 ans. Soit deux à trois fois moins que ce que les fabricants proposaient il y a une vingtaine d’années. On peut penser que cela est dû à des problèmes techniques que l’on n’arriverait pas à résoudre de nos jours… alors que c’est justement l’inverse ! Nous n’avons jamais eu autant de solutions pour développer des machines économes en eau, en électricité et faciles à réparer. Pourquoi ne pas le faire ? ».
Pour avoir une idée, de la bête, voici une vidéo de présentation qui retrace, étape par étape, 50 ans de vie d’une machine à laver « Increvable » :

« L’Increvable propose une alternative aux dérives de l’obsolescence programmée. »
-Julien Phedyaeff
Pour l’heure, ce lave-linge du futur est encore en phase de développement et de financement. Vous trouverez plus d’infos ici. 

Source : L'Increvable
Source : L’Increvable


Quand on sait que notre environnement crève d’une surconsommation déraisonnée, une invention telle que celle-ci montre la voie à suivre. Bravo à ses créateurs !

Câu chuyện bí mật đằng sau bản nhạc A Whiter Shade Of Pale thật nổi tiếng năm 1967/ Le Secret de la chanson A Whiter Shade Of Pale.

Năm 1967 ra đời một bản nhạc mà thoạt đầu chẳng có gì đáng chú ý ngoài một câu chuyện tưởng rằng được kể trong một quán bar.

Từ câu chuyện tưởng là tầm thường đó mà bao nhiêu bản nhạc khác ra đời và cũng là thời đại cho thế hệ Baby Boom.

Thủa  đó, chiến tranh Việt Nam cũng đang ngấm ngầm bùng nổ và người Việt Nam trong nước cũng biết đến bản nhạc này và rất yêu thích nó.

Nhưng đằng sau những lời nhạc mà các ca sĩ trình bày đến nó, nhưng ít người biết đến là có một bí mật đằng sau, vì đa số họ chỉ hát có những đoạn đầu mà thôi.

Bí mật đó mới ảnh hưởng đến xã hội và trong đó có câu chuyện tình mà có khi ít người biết đến là khi con men len vào tâm trí người say xỉn, người này khi đó không còn biết mình là ai và trên đại dương, trong một con tàu có hai người yêu nhau đắm đuối.

Đúng thế, câu chuyện trong bản nhạc không phải xảy ra trong quán bar mà trên một con thuyền ở ngoài đại dương.

Ngoài ra, còn ẩn hiện một bài thơ mà tác giả với sự uyên bác đã nhắc đến trong bản nhạc, bài thơ này mãi về sau còn chưa có đoạn kết. Bài thơ ấy có liên quan đến màu trắng mà tác giả luôn nhắc đến trong tưạ đề bản nhạc, trong màu trắng của bột được xay trong một cái cối.

Và trong cơn say đó, ai mà biết được anh chàng đó đã gặp được Người Cá là Tiên hay là ảo giác.

Cứ hỏi người say đi và chỉ có họ mới có câu trả lời ai là ai nhé.

Và cuối cùng, trên con tàu đó, 2 người đã có một cuộc mây mưa, tạo ra thế hệ baby boom.

Và ngày hôm nay, mời quý anh chị thưởng thức lại bản nhạc bấ hủ này để tìm lại hay tìm cho mình một kỷ niệm thật đẹp của tình yêu.

Caroline Thanh Hương


Tại sao tác giả lại nhắc đến chuyện bột trắng, nó có liên quan như thế nào đến nội dung, mời đọc bài thơ ở đây

Les Contes de Canterbury/Conte du meunier


Kính mời quý anh chị thưởng thức bản nhạc A Whiter Shade Of Pale với tiếng hát anh Neil Phạm và đọc câu chuyên đó trong Blog này.

Caroline Thanh Hương

Procol Harum – A Whiter Shade Of Pale Lyrics


We skipped the light fandango
Turned cartwheels cross the floor
I was feeling kinda seasick
But the crowd called out for more
The room was humming harder
As the ceiling flew away
When we called out for another drink
The waiter brought a tray

[Chorus]
And so it was that later
As the miller told his tale
That her face, at first just ghostly,
Turned a whiter shade of pale

She said, there is no reason
And the truth is plain to see.
But I wandered through my playing cards
And would not let her be
One of sixteen vestal virgins
Who were leaving for the coast
And although my eyes were open
They might have just as well've been closed

[Chorus]
And so it was that later
As the miller told his tale
That her face, at first just ghostly,
Turned a whiter shade of pale

She said, I'm home on shore leave,
Though in truth we were at sea
So I took her by the looking glass
And forced her to agree
Saying, you must be the mermaid
Who took Neptune for a ride.
But she smiled at me so sadly
That my anger straightway died

[Chorus]
And so it was that later
As the miller told his tale
That her face, at first just ghostly,
Turned a whiter shade of pale

If music be the food of love
Then laughter is its queen
And likewise if behind is in front
Then dirt in truth is clean
My mouth by then like cardboard
Seemed to slip straight through my head
So we crash-dived straightway quickly
And attacked the ocean bed

[Chorus]
And so it was that later
As the miller told his tale
That her face, at first just ghostly,
Turned a whiter shade of pale

Songwriters: KEITH REID, GARY BROOKER

A Whiter Shade Of Pale lyrics © T.R.O. INC.

 photo hqdefault.jpg

 photo a5c72d5a3e2285fa82e38e19bda55506.500x500x1.jpg

 photo MN0076978.gif






















Your song: A Whiter Shade of Pale, Procol Harum -1967

Un mec bourré mais lettré arrive à ses fins: transformer une soirée arrosée en concerto de sommier.
Une mélodie inspirée de Jean-Sébastien Bach et du When a man Loves a Woman de Percy Sledge. Un texte crypto-onirico-lyrique écrit par un môme de 21 ans, Keith Reid. Un groupe inconnu au nom très approximativement latin, Procol Harum, qui signifierait "Au-delà des choses"... Ah combien de fermetures de soutien-gorges n’ont pas cédé sous la pression de la témérité en pleine coulée continue du Hammond de Matthew Fisher... C’est tout ça, A Whiter Shade of Pale.
Bien des interprétations ont été lancées sur le sens caché des paroles de la chanson. Pour le débusquer, il faut aller au-delà des deux couplets de la version officielle. Le texte original est en effet composé de quatre couplets. Les deux derniers, joués occasionnellement en live, sont indispensables à la compréhension générale de l’ensemble.
Au premier couplet, pas de doute, on est dans quelque chose qui ressemble à un bar. Un homme a déjà un peu la nausée. Et bing, une nouvelle tournée d’alcool arrive. C'est au refrain, alors qu'un meunier raconte son histoire que le visage de la fille, d’abord fantômatique, vire au plus blanc que le pâle (Whiter shade of pale). Parenthèse littéraire, le meunier fait référence au Conte du Meunier tiré des Contes de Canterbury, texte fondateur de la littérature anglaise de Geoffrey Chaucer, au 14ème siècle, une suite de récits paillards. Retour au bar. L’homme passe ses cartes en revue, c’est sûr, cette fille ne peut pas rester une Vestale, une vierge quoi… Cette fille, qui doit être une sirène, celle qui séduisit Neptune en personne, cette fille lui sourit. Conclusion logique, ils attaquent les grands fonds pour gagner le lit de l’océan. Tout est dit et bien dit.
Quant au titre, il provient d’une expression tombée dans l’oreille de Reid lors d’une fête, où un homme s’est adressé de la sorte à une jeune fille «Tu as un teint plus blanc que pâle.» Reid avouera plus tard «C’était quelque chose de magnifique à dire. J’aurais voulu l’inventer moi-même.»
Dans son étude qui fait désormais autorité, le journaliste Claes Johansen propose l’interprétation suivante: «A Whiter Shade of Paleest le récit métaphorique d’une relation homme-femme qui, après négociations, se termine en acte sexuel. C’est particulièrement frappant lorsqu’on analyse les strophes "manquantes" où le narrateur et sa compagne touchent le lit de l’océan. Peut-être plus important encore, toute la narration navigue entre la confusion, le vertige et la notion d’être perdue en mer, notamment par l’impression que l’histoire se déroule à bord d’un bateau.»

Retrouvez le reste de cet article dans votre Téle Moustique du 15 août!