Ban đầu, người ta đứng dơ tay xin quá giang nhau miễn phí hoàn toàn.
Dần dà, có xe bus, taxi, xe đò.
Sau này người ta tự chế thêm cái nghề lái xe ôm, ai leo lên xe ôm ông tài xế thì được chở đi và trả tiền cho tài xế ấy mà tiền này thì 0 ai dại gì mà khai.
Chở xe ôm thì chỉ chở được có 1 người, vậy thì đi taxi cho những cuốc xe không xa lắm, thì đi được dăm ba người.Nhưng taxi rồi cũng bị ế vì tiền đóng cho hãng taxi thì tự nó đẻ ra bao nhiêu thứ vốn khác, nhưng 0 được sang cho lắm.
Người ta lại có ý đi xe taxi mà không là taxi, không là ai cả mà vẫn hành được cái nghề mới taxi hạng sạng nữa chứ.
Giới trẻ thì rành lắm, Uber đó.
Uber là gì cơ chứ?
Caroline Thanh Hương
Uber là gì? Dịch vụ taxi Uber là gì? Uber hoạt động như thế nào?
Uber là gì? Taxi Uber là gì? Uber hoạt động như thế nào?…
là những câu hỏi được tìm kiếm nhiều nhất vào thời điểm cuối năm 2014
tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác. Và có lẽ cũng đã nhiều người
đã tìm được câu trả lời của mình qua thông tin báo chí. Tuy nhiên để bắt
đầu những chia sẻ đầu tiên của Blog cộng đồng Uber Việt Nam tôi xin
phép được giải thích cụ thể, đầy đủ và dễ hiểu nhất tới những bạn lần
đầu tiên tìm hiểu về dịch vụ taxi Uber.
Uber là gì?
Uber là tên gọi của một phần mềm đặt xe taxi thông qua điện thoại thông minh trên nền tảng google map có sử dụng dịch vụ định vị toàn cầu. Uber cũng là tên công ty chủ quản kinh doanh dịch vụ vận tải với chức năng làm cầu nối trung gian giữa người có xe và người có nhu cầu đi xe.
Taxi Uber là gì?
Taxi Uber là cách gọi đối với những xe ôtô chở khách tham gia dịch vụ vận tải hành khách sử dụng nền ứng dụng (phần mềm) do Uber cung cấp. Các xe chở khách tham gia Uber đều không có gắng phù hiệu của hãng, không có “mào” như taxi truyền thống, giống như một chiếc xe tư nhân. Và quan trọng hơn hầu hết chúng là những loại xe sang (so với taxi truyền thống), cho tới nay tại Việt Nam chủ yếu là xe Innova 7 chỗ và xe Camry 5 chỗ có giá dao động từ 700 triêu tới 1,4 tỷ đồng. Ngoài ra, theo lời một số tài xế Uber còn một số xe sang đắt tiền như BMW seri 3-5 hoặc Mercedes-Ben C class và E class có giá khoảng 1,6-,2,5 tỷ đồng.
Theo thông tin cá nhân trả nghiệm qua những câu chuyện với các tài xế Uber thì thời gian tới đây (2015) Uber xe phân loại dịch vụ và giá xe theo phân khúc hàng, xe truyền thống có giá khoảng 350 triệu-500 triệu (như KIA Morning, Huyndai Get, i10,… mà các hãng truyền thống hay dùng) là một phân khúc rẻ nhất có thể rẻ hơn các hãng taxi truyền thống rất nhiều, xe phân khúc tầm trung là các xe khoảng giá 600- dưới 1 tỷ thường là xe Innova 7 chỗ (SUV), phân khúc cao cấp là các xe sang có giá 1-3 tỷ thậm chí cả Mercedes S Class có giá 4 tỷ cho khách hạng sang, và tất nhiên giá phải trả cho từng loại xe sẽ khác nhau chứ không như hiện nay.
Tài xế taxi Uber là những ai?
Uber phát triển với mong muốn sẽ kết nối những cá nhân có phương tiện và nhu cầu tham gia kinh doanh bằng phương tiện cá nhân, do đó ai có xe và có bằng lái cũng có thể tham gia bằng cách gửi hồ sơ về hãng. Tuy nhiên, do vấp phải rào cản pháp lý (chủ yếu về vấn đề thuế và bảo hộ taxi truyền thống) nên hiện nay Uber mới chỉ hợp tác với các công ty vận tải (những công ty chuyên cho thuê xe dịch vụ) ở các địa phương. Tài xế lái xe Uber tại Hà nội và Hồ Chí Minh hiện nay chủ yếu là nhân viên lái thuê của công ty ăn lương cố định và theo ca.
Một đặc trưng khác với các dịch vụ taxi truyền thống là tài xế Uber thường rất thân thiện cởi mở, ăn mặc lịch sự một phần vì Uber quản lý cả thái độ tài xế thông qua chức năng đánh giá ( số sao từ 1-5) trên phần mềm của hành khách, các tài xế có số sao vote trung bình dưới 3 dễ có khả năng mất việc. Đây là một điểm ưu việt mà các hãng taxi truyền thống rất cần học hỏi Uber.
Công ty chủ quản Uber?
Uber là sản phẩm của công ty Uber, Inc được thành lập vào tháng 3/2009 có trụ sở tại San Francisco, California, Hoa Kỳ. 2 nhà sáng lập Uber là Travis Kalanick (CEO) và Garrett Camp.
Tính đến 16 tháng 12 năm 2014, dịch vụ Uber đã có tại 53 quốc gia và hơn 200 thành phố trên toàn thế giới, và công ty được định giá hơn 40 tỷ USD. Việc ra mắt Uber đã tạo ra một sự gia tăng đáng kể trong các công ty cạnh tranh với mô hình kinh doanh Uber, một xu hướng đã đến để được gọi là “Uberification” (Uber hóa).
Sau khi thành lập, Uber chỉ cung cấp xe cho thuê sang trọng đầy đủ, và danh hiệu “UberBlack” đã được thông qua cho dịch vụ chính của công ty (được đặt tên theo dịch vụ vận tải tư nhân “chiếc xe màu đen” ở Thành phố New York). Năm 2012, công ty đã phát động chương trình “UberX” của mình, trong đó mở rộng các dịch vụ cho bất kỳ tài xế nào có trình độ với một chiếc xe thể chấp nhận được. Do thiếu các quy định, Uber có thể cung cấp chi phí thấp hơn, do đó, các dịch vụ đã trở thành cực kỳ cạnh tranh với dịch vụ taxi truyền thống, mở rộng tính hấp dẫn Uber của một mặt cắt ngang rộng hơn của thị trường. (Theo wikipedia)
Uber còn được biết đến có sự tham gia của quỹ đầu tư mạo hiểm Google Venture đầu tư một khoản rất lớn để phát triển dựa trên nền tảng bản đồ google map.
Taxi Uber hoạt động như thế nào?
Uber là một ứng dụng (phần mềm) xây dựng theo kiểu hệ thống toàn cầu, chúng ta hiểu nó như một cỗ máy điều tiết xe tự động chứ không như các tổng đài taxi. Theo đó, hành khách đặt xe và tài xế được kết nối với nhau bằng điện thoại thông minh qua phần mềm Uber được cài trên điện thoại di động của hành khách và tài xế. Tài xế và hành khách biết rõ vị trí của nhau dựa trên định vị toàn cầu GPS của điện thoại, có thể nói tài xế đón bạn trên các đường chính chỉ lệch khoảng 5 mét. Việc tính cước được thực hiện tự động qua thẻ quốc tế (visa/master/amex,…) của khách đã khai báo trên phần mềm Uber (không phải quẹt thẻ vào máy như kiểu truyền thống), bạn xuống và rời xe mà không cần dở ví hay hỏi tài xế là đã nhận được tiền chưa, hệ thống sẽ tự động trừ vào tài khoản của bạn.
Uber tính cước và trừ tiền như thế nào?
Công thức tính cước của taxi Uber cũng mới lạ khác hoàn toàn giá cố định như taxi truyền thống, cụ thể công thức tính cước cho một chặng đi như sau:
Tiền phải trả = 5000 đồng (phí đặt xe) + 9.500 đ/km + (800 đ x số phút)
Như vậy bạn sẽ phải trả 5000 đ cho phí đặt xe, tiền này gần giống như giá mở cửa khi đi taxi truyền thống nhưng không được tính vào số km mở cửa. Ngoài ra, thời gian đi xe ảnh hướng tới tổng tiền phải trả, đường đi càng tắc mất nhiều thời gian thì giá xe càng đắt nhưng bạn yên tâm mức tối đa bạn phải trả cũng không cao hơn taxi truyền thống. thông thường các chuyến đi phải trả khoảng 11.000 đ/km là thoải mái. Quan trọng hơn bạn được diện xe sang sạch bóng với tài xế thân thiện, các tính phí minh bạch qua GPS đo quãng đường đã đi lái xe không ăn gian quãng đường.
Với một số thông tin cơ bản ở trên hi vọng làm cho ban thấy hứng thú với taxi Uber, hãy thử đi một lần xem sao nhé, tại website còn cập nhật các thông tin hướng dẫn cụ thể cho những bạn chưa biết bạn có thể tìm hiểu thêm.
Chúc bạn có những chuyến đi vui vẻ và đừng quên qua lại website này để đánh giá cùng bạn bè.
Uber là gì?
Uber là tên gọi của một phần mềm đặt xe taxi thông qua điện thoại thông minh trên nền tảng google map có sử dụng dịch vụ định vị toàn cầu. Uber cũng là tên công ty chủ quản kinh doanh dịch vụ vận tải với chức năng làm cầu nối trung gian giữa người có xe và người có nhu cầu đi xe.
Taxi Uber là gì?
Taxi Uber là cách gọi đối với những xe ôtô chở khách tham gia dịch vụ vận tải hành khách sử dụng nền ứng dụng (phần mềm) do Uber cung cấp. Các xe chở khách tham gia Uber đều không có gắng phù hiệu của hãng, không có “mào” như taxi truyền thống, giống như một chiếc xe tư nhân. Và quan trọng hơn hầu hết chúng là những loại xe sang (so với taxi truyền thống), cho tới nay tại Việt Nam chủ yếu là xe Innova 7 chỗ và xe Camry 5 chỗ có giá dao động từ 700 triêu tới 1,4 tỷ đồng. Ngoài ra, theo lời một số tài xế Uber còn một số xe sang đắt tiền như BMW seri 3-5 hoặc Mercedes-Ben C class và E class có giá khoảng 1,6-,2,5 tỷ đồng.
Theo thông tin cá nhân trả nghiệm qua những câu chuyện với các tài xế Uber thì thời gian tới đây (2015) Uber xe phân loại dịch vụ và giá xe theo phân khúc hàng, xe truyền thống có giá khoảng 350 triệu-500 triệu (như KIA Morning, Huyndai Get, i10,… mà các hãng truyền thống hay dùng) là một phân khúc rẻ nhất có thể rẻ hơn các hãng taxi truyền thống rất nhiều, xe phân khúc tầm trung là các xe khoảng giá 600- dưới 1 tỷ thường là xe Innova 7 chỗ (SUV), phân khúc cao cấp là các xe sang có giá 1-3 tỷ thậm chí cả Mercedes S Class có giá 4 tỷ cho khách hạng sang, và tất nhiên giá phải trả cho từng loại xe sẽ khác nhau chứ không như hiện nay.
Tài xế taxi Uber là những ai?
Uber phát triển với mong muốn sẽ kết nối những cá nhân có phương tiện và nhu cầu tham gia kinh doanh bằng phương tiện cá nhân, do đó ai có xe và có bằng lái cũng có thể tham gia bằng cách gửi hồ sơ về hãng. Tuy nhiên, do vấp phải rào cản pháp lý (chủ yếu về vấn đề thuế và bảo hộ taxi truyền thống) nên hiện nay Uber mới chỉ hợp tác với các công ty vận tải (những công ty chuyên cho thuê xe dịch vụ) ở các địa phương. Tài xế lái xe Uber tại Hà nội và Hồ Chí Minh hiện nay chủ yếu là nhân viên lái thuê của công ty ăn lương cố định và theo ca.
Một đặc trưng khác với các dịch vụ taxi truyền thống là tài xế Uber thường rất thân thiện cởi mở, ăn mặc lịch sự một phần vì Uber quản lý cả thái độ tài xế thông qua chức năng đánh giá ( số sao từ 1-5) trên phần mềm của hành khách, các tài xế có số sao vote trung bình dưới 3 dễ có khả năng mất việc. Đây là một điểm ưu việt mà các hãng taxi truyền thống rất cần học hỏi Uber.
Công ty chủ quản Uber?
Uber là sản phẩm của công ty Uber, Inc được thành lập vào tháng 3/2009 có trụ sở tại San Francisco, California, Hoa Kỳ. 2 nhà sáng lập Uber là Travis Kalanick (CEO) và Garrett Camp.
Tính đến 16 tháng 12 năm 2014, dịch vụ Uber đã có tại 53 quốc gia và hơn 200 thành phố trên toàn thế giới, và công ty được định giá hơn 40 tỷ USD. Việc ra mắt Uber đã tạo ra một sự gia tăng đáng kể trong các công ty cạnh tranh với mô hình kinh doanh Uber, một xu hướng đã đến để được gọi là “Uberification” (Uber hóa).
Sau khi thành lập, Uber chỉ cung cấp xe cho thuê sang trọng đầy đủ, và danh hiệu “UberBlack” đã được thông qua cho dịch vụ chính của công ty (được đặt tên theo dịch vụ vận tải tư nhân “chiếc xe màu đen” ở Thành phố New York). Năm 2012, công ty đã phát động chương trình “UberX” của mình, trong đó mở rộng các dịch vụ cho bất kỳ tài xế nào có trình độ với một chiếc xe thể chấp nhận được. Do thiếu các quy định, Uber có thể cung cấp chi phí thấp hơn, do đó, các dịch vụ đã trở thành cực kỳ cạnh tranh với dịch vụ taxi truyền thống, mở rộng tính hấp dẫn Uber của một mặt cắt ngang rộng hơn của thị trường. (Theo wikipedia)
Uber còn được biết đến có sự tham gia của quỹ đầu tư mạo hiểm Google Venture đầu tư một khoản rất lớn để phát triển dựa trên nền tảng bản đồ google map.
Taxi Uber hoạt động như thế nào?
Uber là một ứng dụng (phần mềm) xây dựng theo kiểu hệ thống toàn cầu, chúng ta hiểu nó như một cỗ máy điều tiết xe tự động chứ không như các tổng đài taxi. Theo đó, hành khách đặt xe và tài xế được kết nối với nhau bằng điện thoại thông minh qua phần mềm Uber được cài trên điện thoại di động của hành khách và tài xế. Tài xế và hành khách biết rõ vị trí của nhau dựa trên định vị toàn cầu GPS của điện thoại, có thể nói tài xế đón bạn trên các đường chính chỉ lệch khoảng 5 mét. Việc tính cước được thực hiện tự động qua thẻ quốc tế (visa/master/amex,…) của khách đã khai báo trên phần mềm Uber (không phải quẹt thẻ vào máy như kiểu truyền thống), bạn xuống và rời xe mà không cần dở ví hay hỏi tài xế là đã nhận được tiền chưa, hệ thống sẽ tự động trừ vào tài khoản của bạn.
Uber tính cước và trừ tiền như thế nào?
Công thức tính cước của taxi Uber cũng mới lạ khác hoàn toàn giá cố định như taxi truyền thống, cụ thể công thức tính cước cho một chặng đi như sau:
Tiền phải trả = 5000 đồng (phí đặt xe) + 9.500 đ/km + (800 đ x số phút)
Như vậy bạn sẽ phải trả 5000 đ cho phí đặt xe, tiền này gần giống như giá mở cửa khi đi taxi truyền thống nhưng không được tính vào số km mở cửa. Ngoài ra, thời gian đi xe ảnh hướng tới tổng tiền phải trả, đường đi càng tắc mất nhiều thời gian thì giá xe càng đắt nhưng bạn yên tâm mức tối đa bạn phải trả cũng không cao hơn taxi truyền thống. thông thường các chuyến đi phải trả khoảng 11.000 đ/km là thoải mái. Quan trọng hơn bạn được diện xe sang sạch bóng với tài xế thân thiện, các tính phí minh bạch qua GPS đo quãng đường đã đi lái xe không ăn gian quãng đường.
Với một số thông tin cơ bản ở trên hi vọng làm cho ban thấy hứng thú với taxi Uber, hãy thử đi một lần xem sao nhé, tại website còn cập nhật các thông tin hướng dẫn cụ thể cho những bạn chưa biết bạn có thể tìm hiểu thêm.
Chúc bạn có những chuyến đi vui vẻ và đừng quên qua lại website này để đánh giá cùng bạn bè.
- Cho hỏi tổng đài Uber là số nào để tiện cho việc khiếu nại khi lỡ bỏ quên đồ trên xe và cho hỏi không xác minh được số điện thoại thì gọi cho ai để được trợ giúp, cảm ơn.
- Ngày 22/2 lúc 17h tôi đặt cho người nhà 1 chuyến đi từ khu đô thị Định Công đến Tam Trinh. Kết thúc chuyến đi lái xe thu 38.000 đ. Nhưng trên mail cua tôi báo giá cước hết 12.000đ.
Tôi yêu cầu UBer tra lời.
- Neu Uber thanh toan qua the quoc te thi toi khong tham gia duoc…
- Tôi muốn hỏi nếu đi Uber thì việc xuất hóa đơn sẽ như thế nào ah?
- Tôi muốn đăng ký chạy xe Uber ở khu vực bình dương thì nộp hồ sơ ở đâu cho ai????
- bạn liên hệ 0935.888.634 Xuân, để đăng ký chạy ứng dụng kết nối hành khách và tài xế nhé
- ở Nha Trang có dịch vụ không bạn, mình có xe muốn tham gia thì làm thế nào ? Cảm ơn bạn !
- Ở quy Nhơn có dịch vụ không ạ! Tôi có xe và muốn đăng kí làm tài xế tại quy nhơn thì làm thế nào ạ
- Uber có chương trình khách hang thương xuyên ký kết vối cty kg ah>?
- Mình o nghệ an có đăng ký chạy xe được ko?
- Cho hỏi dịch vụ uber có thuê lái xe kg ạ
- Uber có dịch vụ chở khách đi tỉnh và chờ khách vào họp xong chở về không ? Giá cước tính như thế nào? Có xuất được hóa đơn cho công ty không ạ?
- Uber co thanh toan tien mat chua ad.
- Ở Bắc ninh có dịch vụ Uber chưa bạn , tôi muốn tham gia phải gồm những điều kiện gì
- Cho tôi hỏi đây có phải là website chính thức của Uber không? Ad có phải là nhân viên Uber không? Tôi có một vài thắc mắc trong quá trình chạy xe Uber. Xin cảm ơn.
- Mình có xe oto.Mình muốn cho uber thuê lại thì phải làm sao?
Les "taxis robots" Uber interdits en Californie
VIDÉO. Lancée d'abord à Pittsburgh, l'offre de "taxis robots" étendue à San Francisco a été interdite par la Californie dès son premier jour d'exploitation.
Par Yves MaroselliCélèbre pour avoir piloté sa Ford Mustang à tombeau ouvert dans les rues de San Francisco lors du tournage du film Bullitt en 1967, Steve McQueen avait dû s'en retourner dans sa tombe. Reconnaissables aux scanners laser rotatifs installés sur leur toit, quelques Volvo XC90 transformés en « taxis robots » par la société américaine Uber sillonnaient déjà les ponts et les rues escarpées de San Francisco depuis quelques jours.
Laisser le choix
Bientôt cent voitures autonomes en Suède
De quoi rendre fou un chauffeur de taxi…
L’automne dernier, Brandon nous parlait des meilleures applis pour draguer et mentionnait Uber.
Aujourd’hui, Uber, dont on avait récemment entendu parlé lors de la dernière grosse grêve des taxis, refont parler d’eux, avec une annonce importante qui risque de changer pas mal de choses.
Pour revenir en arrière rapidement, Uber c’est un service de chauffeur à la demande (au gouvernement, on appelle ça VTC : Vehicule de Tourisme avec Chauffeur). On les contacte via l’appli pour smartphone et le chauffeur vient nous chercher puis nous depose où l’on veut.
Au niveau tarifs, le service s’est fait connaitre pour ses belles berlines allemandes et luxueuses, ses chauffeurs en costume, ainsi que les petites attentions et les opérations marketing assez dingues. Cependant depuis quelque temps, on a le choix entre une moto, une berline, un SUV, un taxi et bien plus, ce qui veut dire le choix de payer plus ou moins cher selon l’option…
Alors pourquoi vous parle-t’on de ça aujourd’hui ?
Récemment le gouvernement a plié sous le lobbys des chauffeurs de taxis, et a imposé 15 minutes de délais aux VTC. En gros si vous commandez votre Uber et celui ci arrive en 5 minutes, légalement, ce charmant chauffeur se doit de vous fixer dans les yeux 10 bonnes minutes avant de vous ouvrir la porte de son carrosse. Pratique en plein hiver !
EDIT: Le Figaro annonce que la loi est suspendue pour l’instant…
Uber vient donc d’annoncer quelque chose qui change la donne complètement : un partage de course, un peu comme les français de Blablacar (anciennement Covoiturage.fr) ou les américains moustachus de Lyft. Exit le chauffeur classe, maintenant votre conducteur peut aussi bien être la girl next door dont vous rêviez en cachette que Monsieur Michou, le petit vieux un peu bizarre qui vous dit bonjour dès que vous le croisez sur le palier. Mais pas la peine de baliser : Uber sélectionne les chauffeurs un par un, donc en pratique, ça permettra d’éviter les serial killers.
Cela va permettre à Uber de contourner cette fameuse directive. Et côté utilisateurs, vous allez payer encore moins cher, et ça devrait permettre à vos proches pas trop branchés technologie de connaître le service. Enfin, on espère que ça va apporter plus de poids et de légitimité à Uber (et aux autres VTC) vis à vis du gouvernement et des législations qui agissent plus pour les chauffeurs de taxis mais pas vraiment pour les clients de ses services. Le Client Est Roi!
En un mot : service.
Uber c’est avant tout un service intégré où les chauffeurs sont propres sur eux, souriants, aimables, prêts à aider, bien habillés, et j’en passe. De quoi oublier les cauchemars de chauffeurs de taxi qui font un énième détour en se fumant un joint dans la voiture.
Uber c’est également des petites attentions, du genre mouchoirs en papier ou bouteille d’eau dans la voiture, et un paiement via l’application (plus besoin de passer au distributeur et d’anticiper la course)
Si vous préférez un des concurrents français, libre à vous. Cependant Uber est disponible dans un nombre croissant de villes, dans le monde entier. Du coup, ça serait dommage de ne pas en profiter la prochaine fois que vous montez sur Londres pour un weekend en amoureux.
PS: Si vous souhaitez vous inscrire, vous avez des reductions ici
Uber là một công ty kinh doanh mạng lưới giao thông vận tải và công ty taxi dựa trên ứng dụng có trụ sở tại San Francisco, California, và hoạt động tại các thành phố ở nhiều nước. Công ty sử dụng một ứng dụng điện thoại thông minh để nhận được yêu cầu đi xe, và sau đó sẽ gửi các yêu cầu đi đến lái xe.[1][2] Khách hàng sử dụng các ứng dụng yêu cầu xe đón và theo dõi vị trí chiếc xe dành riêng của mình.[3]
Tính đến 16 tháng 12 năm 2014, dịch vụ Uber đã có tại 53 quốc gia và hơn 200 thành phố trên toàn thế giới,[4] và công ty được định giá hơn 40 tỷ USD.[5] Việc ra mắt Uber đã tạo ra một sự gia tăng đáng kể trong các công ty cạnh tranh với mô hình kinh doanh Uber, một xu hướng đã đến để được gọi là "Uberification" (Uber hóa).[6][7]
Sau khi thành lập, Uber chỉ cung cấp xe cho thuê sang trọng đầy đủ, và danh hiệu "UberBlack" đã được thông qua cho dịch vụ chính của công ty (được đặt tên theo dịch vụ vận tải tư nhân "chiếc xe màu đen" ở Thành phố New York). Năm 2012, công ty đã phát động chương trình "UberX" của mình, trong đó mở rộng các dịch vụ cho bất kỳ tài xế nào có trình độ với một chiếc xe thể chấp nhận được. Do thiếu các quy định, Uber có thể cung cấp chi phí thấp hơn, do đó, các dịch vụ đã trở thành cực kỳ cạnh tranh với dịch vụ taxi truyền thống, mở rộng tính hấp dẫn Uber của một mặt cắt ngang rộng hơn của thị trường.
Uber là chủ đề của các cuộc biểu tình đang diễn ra từ các tài xế xe taxi, công ty taxi và chính phủ tin rằng nó là một hoạt động taxi bất hợp pháp có sự tham gia trong các hoạt động kinh doanh không công bằng và thỏa hiệp an toàn hành khách. Tính đến tháng năm 2014, các cuộc biểu tình đã được tổ chức tại Đức, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Pháp, và Anh, trong số các quốc gia khác, trong khi cố liên quan đến các hành khách đã được ghi nhận.[8][9] Trong tháng 12 năm 2014, Uber đã bị cấm ở Tây Ban Nha, và hai thành phố ở Ấn Độ, và tiếp tục được tham gia vào tranh chấp với một số cơ quan chính phủ, bao gồm cả Mỹ và Australia.
Aujourd’hui, Uber, dont on avait récemment entendu parlé lors de la dernière grosse grêve des taxis, refont parler d’eux, avec une annonce importante qui risque de changer pas mal de choses.
C’est quoi Uber ?
Pour revenir en arrière rapidement, Uber c’est un service de chauffeur à la demande (au gouvernement, on appelle ça VTC : Vehicule de Tourisme avec Chauffeur). On les contacte via l’appli pour smartphone et le chauffeur vient nous chercher puis nous depose où l’on veut.
Au niveau tarifs, le service s’est fait connaitre pour ses belles berlines allemandes et luxueuses, ses chauffeurs en costume, ainsi que les petites attentions et les opérations marketing assez dingues. Cependant depuis quelque temps, on a le choix entre une moto, une berline, un SUV, un taxi et bien plus, ce qui veut dire le choix de payer plus ou moins cher selon l’option…
Le changement, c’est maintenant !
Alors pourquoi vous parle-t’on de ça aujourd’hui ?
Récemment le gouvernement a plié sous le lobbys des chauffeurs de taxis, et a imposé 15 minutes de délais aux VTC. En gros si vous commandez votre Uber et celui ci arrive en 5 minutes, légalement, ce charmant chauffeur se doit de vous fixer dans les yeux 10 bonnes minutes avant de vous ouvrir la porte de son carrosse. Pratique en plein hiver !
EDIT: Le Figaro annonce que la loi est suspendue pour l’instant…
Uber vient donc d’annoncer quelque chose qui change la donne complètement : un partage de course, un peu comme les français de Blablacar (anciennement Covoiturage.fr) ou les américains moustachus de Lyft. Exit le chauffeur classe, maintenant votre conducteur peut aussi bien être la girl next door dont vous rêviez en cachette que Monsieur Michou, le petit vieux un peu bizarre qui vous dit bonjour dès que vous le croisez sur le palier. Mais pas la peine de baliser : Uber sélectionne les chauffeurs un par un, donc en pratique, ça permettra d’éviter les serial killers.
Cela va permettre à Uber de contourner cette fameuse directive. Et côté utilisateurs, vous allez payer encore moins cher, et ça devrait permettre à vos proches pas trop branchés technologie de connaître le service. Enfin, on espère que ça va apporter plus de poids et de légitimité à Uber (et aux autres VTC) vis à vis du gouvernement et des législations qui agissent plus pour les chauffeurs de taxis mais pas vraiment pour les clients de ses services. Le Client Est Roi!
Alors du coup pourquoi choisir Uber plutôt qu’un Taxi ?
En un mot : service.
Uber c’est avant tout un service intégré où les chauffeurs sont propres sur eux, souriants, aimables, prêts à aider, bien habillés, et j’en passe. De quoi oublier les cauchemars de chauffeurs de taxi qui font un énième détour en se fumant un joint dans la voiture.
Uber c’est également des petites attentions, du genre mouchoirs en papier ou bouteille d’eau dans la voiture, et un paiement via l’application (plus besoin de passer au distributeur et d’anticiper la course)
Et pourquoi choisir Uber plutôt qu’un autre VTC ?
Si vous préférez un des concurrents français, libre à vous. Cependant Uber est disponible dans un nombre croissant de villes, dans le monde entier. Du coup, ça serait dommage de ne pas en profiter la prochaine fois que vous montez sur Londres pour un weekend en amoureux.
Le mot de la fin, Jean-Pierre
Du coup, chez Frais Frais, on souhaite une belle réussite à Uber, parce qu’on est super fan du service, et beaucoup moins fan de ceci.PS: Si vous souhaitez vous inscrire, vous avez des reductions ici
Uber (công ty)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Uber, Inc. | |
---|---|
Uber's logo
|
|
Loại hình
|
Công ty tư nhân |
Ngành nghề | Vận tải |
Thành lập | Tháng 3 năm 2009 |
Người sáng lập | Travis Kalanick, Garrett Camp |
Trụ sở chính | San Francisco, California, Hoa Kỳ |
Khu vực hoạt động | Khắp thế giới |
Nhân viên chủ chốt
|
Travis Kalanick (CEO) |
Dịch vụ | Taxi, Xe cho thuê |
Website | www |
Tính đến 16 tháng 12 năm 2014, dịch vụ Uber đã có tại 53 quốc gia và hơn 200 thành phố trên toàn thế giới,[4] và công ty được định giá hơn 40 tỷ USD.[5] Việc ra mắt Uber đã tạo ra một sự gia tăng đáng kể trong các công ty cạnh tranh với mô hình kinh doanh Uber, một xu hướng đã đến để được gọi là "Uberification" (Uber hóa).[6][7]
Sau khi thành lập, Uber chỉ cung cấp xe cho thuê sang trọng đầy đủ, và danh hiệu "UberBlack" đã được thông qua cho dịch vụ chính của công ty (được đặt tên theo dịch vụ vận tải tư nhân "chiếc xe màu đen" ở Thành phố New York). Năm 2012, công ty đã phát động chương trình "UberX" của mình, trong đó mở rộng các dịch vụ cho bất kỳ tài xế nào có trình độ với một chiếc xe thể chấp nhận được. Do thiếu các quy định, Uber có thể cung cấp chi phí thấp hơn, do đó, các dịch vụ đã trở thành cực kỳ cạnh tranh với dịch vụ taxi truyền thống, mở rộng tính hấp dẫn Uber của một mặt cắt ngang rộng hơn của thị trường.
Uber là chủ đề của các cuộc biểu tình đang diễn ra từ các tài xế xe taxi, công ty taxi và chính phủ tin rằng nó là một hoạt động taxi bất hợp pháp có sự tham gia trong các hoạt động kinh doanh không công bằng và thỏa hiệp an toàn hành khách. Tính đến tháng năm 2014, các cuộc biểu tình đã được tổ chức tại Đức, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Pháp, và Anh, trong số các quốc gia khác, trong khi cố liên quan đến các hành khách đã được ghi nhận.[8][9] Trong tháng 12 năm 2014, Uber đã bị cấm ở Tây Ban Nha, và hai thành phố ở Ấn Độ, và tiếp tục được tham gia vào tranh chấp với một số cơ quan chính phủ, bao gồm cả Mỹ và Australia.
Tham khảo
- ^ Rusli, Evelyn (ngày 6 tháng 6 năm 2014). “Uber Dispatches trips”. Wall Street Journal. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2014.
- ^ Goode, Lauren (ngày 17 tháng 6 năm 2011). “Worth It? An App to Get a Cab”. The Wall Street Journal. Dow Jones & Company.
- ^ Rao, Leena (ngày 22 tháng 9 năm 2011). “Uber Brings Its Disruptive Car Service to Chicago”. TechCrunch. AOL.
- ^ “Where is Uber Currently Available?”. www.uber.com. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2014.
- ^ Douglas MacMillan (ngày 5 tháng 12 năm 2014). “Uber’s Investor Club Adds Two Hedge Funds, Qatar’s Sovereign Wealth Fund”. The Wall Street Journal. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2014.
- ^ “Apple Pay's Real Killer App: The Uber-ification of Local Services”. Huffington Post. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2015.
- ^ “Uberification of the US Service Economy”. Schlaf. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2014.
- ^ Kevin Rawlinson (ngày 2 tháng 9 năm 2014). “Uber banned in Germany by Frankfurt court”. BBC News. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2014.
- ^ “Popular Taxi App Uber Disallowed by Frankfurt Court in Germany”. Germany News.Net. Ngày 2 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2014.
Theo tôi biết thì :
RépondreSupprimer- tại VN, các công ty taxi đảm trách luôn phần vụ của Uber vì vậy xe ôm không thể kiếm được tiền như trước.
- tại Mỹ, Uber cũng đã giải quyết được nạn thất nghiệp phần nào.