Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

vendredi 20 mai 2016

Tiết kiệm tối đa để bảo vệ túi tiền và môi trường bằng khoa học kỷ thuật mới, thật dễ như chơi.

Khoa học luôn có những khám phá mới giúp con người vừa bào vệ môi trường, vừa tiết kiệm nhiên liệu và nguyên liệu.

Khi chúng ta nói đến việc cất nhà, chuyện đầu tiên là cần có ciment.
Xem vidéo bên dưới  để thấy xây tường không cần ciment nhé.

Ấy thế mà ngày hôm nay, chúng ta có những vật liệu khác cũng giúp chúng ta có căn nhà để ở, nhưng xây bằng những vật liệu có sẵn, rất tiết kiệm như cát, như rơm, ấm khi cần, mát khi hè nóng buốt.

Chúng ta cần thêm chỗ ở ư?

Không cần dọn đi đâu hết mà chỉ cần biết cách sửa căn nhà của mình lại để không  bỏ phí hay quên lãng những m2 chưa sử dụng đến.

Những đồ vật trước khi cho vào thùng rác thì chúng ta nên xem xét lại coi nó còn giúp được chúng ta ở những việc chế biến lại thành đồ trang trí ...

Cứ như kiến tha lâu sẽ đầy tổ ...

Những con đường xa lộ thay vì vô dụng dưới những lớp bánh xe chạy lên nó chừng vài năm thì đã hư.

Bây giờ những con đường đó được thực hiện bằng nguyên liệu mới như ciment đ̣ặc biệt .

Loại ciment này còn có thể tạo ra năng lượng và ánh sáng cho những việc khác, chưa kể là nó còn bền hơn nhựa đường.

Trong những bài sưu tầm tới, từ từ tôi sẽ gửi tiếp đến các anh chị những khám phá hữu ích cho đời sống quanh ta.

Trong khi chờ đợi, hãy tự mình suy nghỉ thêm những cách tiết kiệm hay nhất cho túi tiền của mình, sau là bảo vệ cho môi trường của nơi mình ở.

Đó là những món quà quý báu nhất và là  bài học cho con cháu mình biết mà noi gương theo.

Kính chúc quý anh chị luôn vững vàng trong suy nghỉ và luôn an mạnh.

Caroline Thanh Hương


ooooo




oooooo

oooooo
Le scientifique José Carlos Rubio a inventé un ciment qui éclaire les routes et les pistes cyclables sans utiliser l'électricité.




L’invention de José Carlos Rubio, un scientifique mexicain, est simple et géniale : illuminer les routes, les autoroutes et les pistes cyclables sans utiliser l’électricité ! Comment est-ce possible ? Grâce à un ciment lumineux capable d’absorber et d’émettre de la lumière en utilisant l’énergie solaire.
« Le projet est né il y a 9 ans. J’ai vu qu’il n’existait rien de semblable au monde et j’ai commencé à y travailler. Le problème principal était le suivant : le ciment est un matériau opaque qui ne permet pas à la lumière de passer à l’intérieur. »
Pour résoudre ce problème, José Carlos Rubio a eu l’idée de transformer la microstructure du ciment en un gel qui absorbe l’énergie solaire et restitue la lumière. Selon le scientifique, ce ciment pourrait émettre de la lumière pendant 12 heures.



 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-051.jpg


Crédit photo : Studio Roosegaarde
Autre avantage non négligeable : ce ciment aurait une durée de vie d’une centaine d’années. Les matériaux utilisés actuellement sur les routes se dégradent au bout de quelques années. On aurait donc besoin de fabriquer moins de ciment et de goudron.

D’autre part, la plupart des produits fluorescents actuels sont fabriqués avec du plastique, se détériorent au soleil et ont une durée de vie d’environ 3 ans.




 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-091.jpg
Crédit photo : Studio Roosegaarde
Par rapport aux autres matériaux utilisés pour construire les routes, ce ciment est plus respectueux de l’environnement : il est constitué de sable, poussière ou argile. Sa fabrication ne génère aucun résidu, si ce n’esde la vapeur.





 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-101.jpg
Crédit photo : Studio Roosegaarde
Une meilleure visibilité sur les routes permettrait d’augmenter la sécurité et de réduire le risque des accidents.





 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-061.jpg
Crédit photo : Studio Roosegaarde
José Carlos Rubio travaille actuellement  à la commercialisation de son produit. Il est disponible en vert ou en bleu. Son intensité peut aussi être modérée pour ne pas éblouir les cyclistes et les conducteurs.





 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-071.jpg
Crédit photo : Studio Roosegaarde
Son projet a reçu une reconnaissance internationale et a inspiré d’autres groupes de recherche, notamment pour utiliser ce ciment comme un matériau de construction.






 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-041.jpg
Crédit photo : Studio Roosegaarde
Le ciment est en train de vivre une vraie révolution. D’autres nouvelles solutions existent. Comme celle mise au point par deux français qui ont inventé un ciment moins cher, plus solide et plus écologique. Nous en parlons dans cet article.

Nous avons illustré cet article avec les photos du projet Smart Highway du designer Daan Roosegaarde et la société Heijmans Infrastructure.




 photo ciment-lumineux-routes-eclairage-sans-electricite-jose-carlos-rubio-081.jpg

Crédit photo : Studio Roosegaarde
Combien de temps faudra-t-il pour que nos routes soient éclairées par une lumière naturelle ? Comme on vient de le voir… la solution existe déjà ! 

ooooo ooooo oooo

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire