Chủ đề: Tư Duy Trong Thơ Nguyễn Khuyến
Tác giả: lê phụng
Hơn nửa thế
kỷ vừa qua, trong chính sách văn hóa, chính
quyền toàn trị đã thuyên chuyển Nguyễn
Khuyến vào ngạch văn công yêu nước, thơ
Nguyễn Khuyến trở thành những bài vè đả kích
giới quan lại. Tình trạng này không có thể nào kéo
dài lâu hơn nữa, vì tự do văn học là quyền
sống của nhân dân và vì trào lưu văn học ngày
nay trên toàn thế giới là coi tác giả là người
quá cố, l’auteur est mort, đồng thời tìm hiểu tư
duy tác giả theo văn bản không nhất thiết căn
cứ trên tiểu sử.
Trong trào lưu văn học nói trên, và
bởi người Đông Á thường không bàn cãi
về triết học, nhưng biểu lộ nhân sinh quan
trong nếp sống hàng ngày, hơn
nữa người xưa thường ghi lại
nếp sống đó trong thơ, do đó dưới
chủ đề Tư Duy của Nguyễn Khuyến Trong Thơ,
Truyền Thông sô 19-20, đặt
việc đọc thơ Nguyễn Khuyến ra ngoài sôi
động của thời thế, không căn cứ trên
những thoại về Nguyễn Khuyến, sơ lược
đối chiếu ngoài một trăm bài thơ của
Nguyễn Khuyến với thơ của các vua Trần Nhân
Tôn, Trần Minh Tôn, Tam Tổ Lý Đạo Tái và
Nguyễn Trãi, tiếp tới Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát trong
thơ Việt Âm; đồng thời đối
chiếu thơ Nguyễn Khuyến với thơ của
Đào Tiềm cùng các nhà thơ Đường quen
biết như Đỗ Phủ, Bạch Cư Di,
v.v...tại Trung Quốc, Ba Tiêu tại Nhật Bản và
kinh sách Khổng, Lão,
Phật học.
Kết quả cho thấy, dòng tư duy
của Nguyễn Khuyến trong nếp sống hàng ngày, như
ông ghi lại trong bài Úy Thạch Lão Nhân, khác vói tư duy
của các triết gia hiện sinh dấy loạn như
Albert Camus, Jean Paul Sartre và song song với dòng tư tưởng
của Gariel Marcel, một triết thuyết mà giới nghiên
cứu gọi là triết thuyết hiện sinh Công Giáo,
dẫu là Nguyễn Khuyến không về dưới chân Chúa
như Gabriel Marcel, mà tìm thấy được niềm hòa
đồng giữa ông và
Nguyễn-Khuyến-giữa-những-người-chung-quanh; tìm
thấy cái tĩnh của chân nhân trên chiếc thuyền câu
không phải tại nơi suối rừng mà ngay trên ao nhà,
cũng như nhìn thấy vầng trăng sáng không cần
nhìn thấy ngón tay chỉ mặt trăng.
I. Mở Lời
II. Cái Có
III. Cái Chết
IV. Về Vườn
V. Vui Với Thiên Nhiên
VI. Sách và Rượu
VII. Cái Cười
VIII. Về Với Đạo
IX. Lên Chùa
X. Gom Ý
Chi Lục
崑 山 歌
Côn Sơn Ca
崑 山 有 泉
Côn Sơn hữu tuyền
其 聲 冷 冷 然
Kỳ thanh lãnh lãnh nhiên
吾 以 為 琴弦
Ngô dĩ vi cẩm huyền
崑 山 石有
Côn Sơn hữu thạch
雨 苔 洗 鋪 碧
Vũ tẩy đài phô bích
吾 以 為 簞 席
Ngô dĩ vi đan tịch
崑 山 有 松
Côn sơn hữu tùng
萬 里 翠 童 童
Vạn lý thuý đồng đồng
吾 於 是 乎 偃 息 其 中
Ngô ư thị hồ yển tức kỳ trung
林 中 有 竹
Lâm Trung hữu trúc
千 畝 印 寒 綠
Thiên mẫu ấn hàn lục
吳 於 是 乎 吟 嘯 其 測
Ngô ư thụ hồ ngâm khiếu kỳ trắc
問 君 何 不 歸 去 來
Vấn quân hà bất quy khứ lai
半 生 塵 土 是 膠 梏
Bán sinh trần thổ thị giao cốc
萬 鐘 九 鼎 何 必 然
Vạn chung cửu đỉnh hà tất nhiên
飲 水 飯 蔬 隨 分 足
Ẩm thuỷ phạn sơ tuỳ phân túc
君 不 見
Quân bất kiến
董 卓 黃 金 盈 一 塢
Đổng Trác hoàng kim doanh nhất ổ
元 載 胡 椒 八 百 斛
Nguyên Tải hồ tiêu bát bách hộc
又 不 見
Hựu bất kiến
伯 夷 與 叔 齊
Bá Di dữ ThúcTề
首 陽 餓 死 不 食 粟
Thú Dương ngạ tử bất thực túc
賢 愚 兩 者 不 相 侔
Hiền ngu lương giả bất tương mâu
亦 各 自 求 其 所 欲
Diệc các tự cầu kỳ sở dục
人 生 百 歲 內
Nhân sinh bách tuế nội
畢 竟 同 草 木
Tất cánh đồng thảo mộc
歡 悲 憂 樂 迭 往 來
Hoan bi ư lạc dđệt vãng lai
一 榮 一 謝 還 相 續
Nhất vinh nhất tạ hoàn tưong tục
丘 山 華 屋 亦 偶 然
Khâu sơn hoa ốc diệc ngẫu nhiên
死 後誰榮更 誰 縟
Tử hậu thuỳ vinh cánh thuỳ nhục
人 間 若 有 巢 由 徒
Nhạn gian nhược hữu Sào So dồ
勸 渠 聽 我 山 中 曲
Khuyến cừ thính ngã sơn trung khúc.
dịch là
Côn Sơn Ca
Núi Hun có suối quanh co
Nước tuôn róc rách nhỏ to tiếng đàn
Núi Hun vách đá ngút ngàn
Thạch bàn mưa trải một làn rêu xanh
Dặm dài thông biếc đan cành
Vắt chân nằm khểnh bên ghềnh ngắm mây
Rừng sâu vạn mậu trúc gầy
Nghêu ngao ngâm vịnh với đầy ý tho
Nẻo về sao vẫn hững hờ
Nửa đời lấm bụi chần chờ chi đây
Đỉnh chung rũ sạch nà hay
Cơm rau nước lã qua ngày đử no
Ngươi chẳng thấy
Ngọc vàng Đổng Trác đầy kho
Họ Nguyên thừ tám trăm bồ hồ tiêu
Lại chẳng thấy
Di Tề nước mất nhà xiêu
Thú Dương bỏ thóc giữ điều đục trong
Hiền ngu dẫu chẳng chung đường
Chữ dục là muốn một tuồng như nhau
Cỏ cây người thế khác đâu
Trăm năm mục nát đất sâu chôn vùi
Đổi thay lo sướng buồn vui
Một vòng một héo một tươi một mầu
Gò hoang điện ngọc khác sao
Nhục vinh nhắm mắt ai nào hơn ai
Sào Do trần thế lũ bay
Ta mời cả bọn nghe bài Núi Hun.
Trong
tám câu đầu của bài thơ, Nguyễn Trãi lấy
tiếng suối Núi Hun làm đàn, lấy đá núi Hun làm
chỗ ngả lưng, lấy rừng thông núi Hun làm vườn
cảnh, lấy rừng trúc của núi Hun làm cảnh thơ.
Nguyễn Trãi vào kho Trời chung, chọn vật thể làm
thú vui riêng cho ông. Trong nguồn vui đó, Nguyễn Trãi
thấy đỉnh chung là
những gì cần phải rũ sạch khỏi tay; bát cơm
rau chén nước lã mới thực là cái cần
thiết. Phải chăng đó là ý muốn về hưu
đã tới với Nguyễn Trãi? Nguyễn Trãi nhớ
tới Đổng Trác, một gian thần nhà Hán, nhớ
tới Nguyên Tải, một nhân vật chưa biết
đích xác là ai, nhưng chắc chắn là một người
tích lũy nhiều của cải; rồi Nguyễn Trãi
nhớ tới Bá Di và Thúc Tề. Dương Quảng Hàm
chú thích về Bá Di và Thúc Tề như sau[6]:
Di, Tề: tức Bá Di và Thúc Tề, hai người con vua nước Cô Trúc đời nhà Ân bên Tàu. Khi cha sắp mất, dặn lập Thúc Tề. Cha mất rồi Thúc Tề nhường cho Bá Di. Bá Di nói: “Mệnh cha như vậy”, bèn trốn đi. Thúc Tề cũng không lên ngôi và trốn đi. Khi vua Chu Vương đánh nhà Ân, hai ông giữ cương ngựa cản lại; đến lúc Vũ Vương đánh thua nhà Ân, làm vua trong thiên hạ, hai ông lấy việc ăn thóc nhà Chu làm xấu hổ, đi lên núi Thú Dương, hái rau vi mà ăn, sau chết đói.
Nhưng người hiền hay kẻ ngu đều có một điểm giống nhau. Đó là lòng ham chuộng ngoại vật. Nhưng con người và cỏ cây này có khác gì nhau, dẫu từng sở hữu những cái có tại thân vẫn có thời buồn vui, như cây cỏ có thời tươi héo. Rốt cuộc, nhưng rồi con người chẳng khác gì cỏ cây cũng tan biến vào lòng đất. Vậy thời điện ngọc khác gì gò hoang, nhục khác nào vinh. Kết luận, Nguyễn Trãi mời tất cả những ai còn muốn noi gương Sào Do, (hai người cao sĩ về đời vua Đường Nghiêu bên Tàu, mà vua Nghiêu muốn nhường ngôi cho và đều không nhận) vào núi Hun nghe ông hát bài ca núi Hun.
Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝) , hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Quê nội của ông ở làng Vị Hạ (Và), xã Yên Đổ nay là xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam[1]. Mất ngày 5 tháng 2 năm 1909 tại Yên Đổ.
Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường Hoàng giáp Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải nguyên) trường Hà Nội.
Năm sau (1865), ông trượt thi Hội nên tu chí, ở lại kinh đô học trường Quốc Tử Giám và đổi tên từ Nguyễn Thắng thành Nguyễn Khuyến, với hàm ý phải nỗ lực hơn nữa (chữ Thắng có chữ lực nhỏ, chữ Khuyến có chữ lực lớn hơn).
Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ (三元閼堵).
Năm 1873, ông được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây.
Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
Lúc này Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp. Năm 1882, quân Pháp bắt đầu đánh ra Hà Nội. Năm 1885, họ tấn công kinh thành Huế. Kinh thành thất thủ, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, nhân dân hưởng ứng khắp nơi. Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương tan rã.
Có thể nói, sống giữa thời kỳ các phong trào đấu tranh yêu nước bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực vì không làm được gì để thay đổi thời cuộc nên ông xin cáo quan về ở ẩn. Từ đó dẫn đến tâm trạng bất mãn, bế tắc của nhà thơ.
Quế sơn thi tập khoảng 200 bài thơ bằng chữ Hán và 100 bài thơ bằng Chữ Nôm với nhiều thể loại khác nhau. Có bài Nguyễn Khuyến viết bằng chữ Hán rồi dịch ra tiếng Việt, hoặc ông viết bằng chữ Việt rồi dịch sang chữ Hán. Cả hai loại đều khó để xác định vì chúng rất điêu luyện.
Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình. Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công.
II. Cái Có
III. Cái Chết
IV. Về Vườn
V. Vui Với Thiên Nhiên
VI. Sách và Rượu
VII. Cái Cười
VIII. Về Với Đạo
IX. Lên Chùa
X. Gom Ý
Chi Lục
Cái có là
vũ trụ của vật thể. Gabriel Marcel tìm ra là cái
có gồm hai loại. Một là loại cái có
ở ngoài thân thể con người, gọi cái có
ngoại thân. Con người lấy cái có ngoại thân
làm của tư hữu, tỷ như tiền của, danh
giá, quyền thế. Nhưng cái có đó con người
giành lấy cho mình, xử dụng riêng cho mình, nhưng cũng
có thể bị kẻ khác tước đoạt mất.
Cái có thứ hai là cái có tại thân, tỷ như
kiến thức, đức hạnh, kinh nghiệm, mà không
ai khác có thể đoạt của ta được. Nhưng
tất cả nhưng cái có tại thân đó rồi
cũng mất khi thân ta không còn.
Cái có ngoại
thân cần thiết cho cái sống, nhưng từ Đông
sang Tây, mọi tôn giáo cũng như nhiều triết gia
nhiều nhà thơ thưòng khuyên con người coi
nhẹ cái có ngoại thân để trở về lẽ
huyền. Tiêu biểu cho dòng thơ này là bài sau đây
của Nguyễn Trãi (1380-1442):
Côn Sơn Ca
崑 山 有 泉
Côn Sơn hữu tuyền
其 聲 冷 冷 然
Kỳ thanh lãnh lãnh nhiên
吾 以 為 琴弦
Ngô dĩ vi cẩm huyền
崑 山 石有
Côn Sơn hữu thạch
雨 苔 洗 鋪 碧
Vũ tẩy đài phô bích
吾 以 為 簞 席
Ngô dĩ vi đan tịch
崑 山 有 松
Côn sơn hữu tùng
萬 里 翠 童 童
Vạn lý thuý đồng đồng
吾 於 是 乎 偃 息 其 中
Ngô ư thị hồ yển tức kỳ trung
林 中 有 竹
Lâm Trung hữu trúc
千 畝 印 寒 綠
Thiên mẫu ấn hàn lục
吳 於 是 乎 吟 嘯 其 測
Ngô ư thụ hồ ngâm khiếu kỳ trắc
問 君 何 不 歸 去 來
Vấn quân hà bất quy khứ lai
半 生 塵 土 是 膠 梏
Bán sinh trần thổ thị giao cốc
萬 鐘 九 鼎 何 必 然
Vạn chung cửu đỉnh hà tất nhiên
飲 水 飯 蔬 隨 分 足
Ẩm thuỷ phạn sơ tuỳ phân túc
君 不 見
Quân bất kiến
董 卓 黃 金 盈 一 塢
Đổng Trác hoàng kim doanh nhất ổ
元 載 胡 椒 八 百 斛
Nguyên Tải hồ tiêu bát bách hộc
又 不 見
Hựu bất kiến
伯 夷 與 叔 齊
Bá Di dữ ThúcTề
首 陽 餓 死 不 食 粟
Thú Dương ngạ tử bất thực túc
賢 愚 兩 者 不 相 侔
Hiền ngu lương giả bất tương mâu
亦 各 自 求 其 所 欲
Diệc các tự cầu kỳ sở dục
人 生 百 歲 內
Nhân sinh bách tuế nội
畢 竟 同 草 木
Tất cánh đồng thảo mộc
歡 悲 憂 樂 迭 往 來
Hoan bi ư lạc dđệt vãng lai
一 榮 一 謝 還 相 續
Nhất vinh nhất tạ hoàn tưong tục
丘 山 華 屋 亦 偶 然
Khâu sơn hoa ốc diệc ngẫu nhiên
死 後誰榮更 誰 縟
Tử hậu thuỳ vinh cánh thuỳ nhục
人 間 若 有 巢 由 徒
Nhạn gian nhược hữu Sào So dồ
勸 渠 聽 我 山 中 曲
Khuyến cừ thính ngã sơn trung khúc.
Núi Hun có suối quanh co
Nước tuôn róc rách nhỏ to tiếng đàn
Núi Hun vách đá ngút ngàn
Thạch bàn mưa trải một làn rêu xanh
Dặm dài thông biếc đan cành
Vắt chân nằm khểnh bên ghềnh ngắm mây
Rừng sâu vạn mậu trúc gầy
Nghêu ngao ngâm vịnh với đầy ý tho
Nẻo về sao vẫn hững hờ
Nửa đời lấm bụi chần chờ chi đây
Đỉnh chung rũ sạch nà hay
Cơm rau nước lã qua ngày đử no
Ngươi chẳng thấy
Ngọc vàng Đổng Trác đầy kho
Họ Nguyên thừ tám trăm bồ hồ tiêu
Lại chẳng thấy
Di Tề nước mất nhà xiêu
Thú Dương bỏ thóc giữ điều đục trong
Hiền ngu dẫu chẳng chung đường
Chữ dục là muốn một tuồng như nhau
Cỏ cây người thế khác đâu
Trăm năm mục nát đất sâu chôn vùi
Đổi thay lo sướng buồn vui
Một vòng một héo một tươi một mầu
Gò hoang điện ngọc khác sao
Nhục vinh nhắm mắt ai nào hơn ai
Sào Do trần thế lũ bay
Ta mời cả bọn nghe bài Núi Hun.
Di, Tề: tức Bá Di và Thúc Tề, hai người con vua nước Cô Trúc đời nhà Ân bên Tàu. Khi cha sắp mất, dặn lập Thúc Tề. Cha mất rồi Thúc Tề nhường cho Bá Di. Bá Di nói: “Mệnh cha như vậy”, bèn trốn đi. Thúc Tề cũng không lên ngôi và trốn đi. Khi vua Chu Vương đánh nhà Ân, hai ông giữ cương ngựa cản lại; đến lúc Vũ Vương đánh thua nhà Ân, làm vua trong thiên hạ, hai ông lấy việc ăn thóc nhà Chu làm xấu hổ, đi lên núi Thú Dương, hái rau vi mà ăn, sau chết đói.
Nhưng người hiền hay kẻ ngu đều có một điểm giống nhau. Đó là lòng ham chuộng ngoại vật. Nhưng con người và cỏ cây này có khác gì nhau, dẫu từng sở hữu những cái có tại thân vẫn có thời buồn vui, như cây cỏ có thời tươi héo. Rốt cuộc, nhưng rồi con người chẳng khác gì cỏ cây cũng tan biến vào lòng đất. Vậy thời điện ngọc khác gì gò hoang, nhục khác nào vinh. Kết luận, Nguyễn Trãi mời tất cả những ai còn muốn noi gương Sào Do, (hai người cao sĩ về đời vua Đường Nghiêu bên Tàu, mà vua Nghiêu muốn nhường ngôi cho và đều không nhận) vào núi Hun nghe ông hát bài ca núi Hun.
anh giả điếc
Trong thiên hạ có anh giả điếc,
Khéo ngơ ngơ ngác ngác, ngỡ là ngây!
Chẳng ai ngờ "sáng tai họ, điếc tai cày",
Lối điếc ấy sau này em muốn học.
Toạ trung đàm tiếu, nhân như mộc
Dạ lí phan viên, nhĩ tự hầu. (1)
Khi vườn sau, khi ao trước; khi điếu thuốc, khi miếng trầu.
Khi chè chuyên năm bảy chén, khi Kiều lẩy một đôi câu;
Sáng một chốc, lâu lâu rồi lại điếc
Điếc như thế ai không muốn điếc?
Điếc như anh dễ bắt chước ru mà!
Hỏi anh, anh cứ ậm à.
1. Hai câu chữ Hán ý nói: khi mọi người ngồi nói chuyện và cười cợt thì ngây ra như gỗ, nhưng đêm khuya leo trèo thì lanh lẹn như con khỉ.
Khéo ngơ ngơ ngác ngác, ngỡ là ngây!
Chẳng ai ngờ "sáng tai họ, điếc tai cày",
Lối điếc ấy sau này em muốn học.
Toạ trung đàm tiếu, nhân như mộc
Dạ lí phan viên, nhĩ tự hầu. (1)
Khi vườn sau, khi ao trước; khi điếu thuốc, khi miếng trầu.
Khi chè chuyên năm bảy chén, khi Kiều lẩy một đôi câu;
Sáng một chốc, lâu lâu rồi lại điếc
Điếc như thế ai không muốn điếc?
Điếc như anh dễ bắt chước ru mà!
Hỏi anh, anh cứ ậm à.
1. Hai câu chữ Hán ý nói: khi mọi người ngồi nói chuyện và cười cợt thì ngây ra như gỗ, nhưng đêm khuya leo trèo thì lanh lẹn như con khỉ.
bóng đè cô đầu ()
Bóng người ta nghĩ bóng ta
Bóng ta, ta nghĩ hóa ra bóng người
Tỉnh tinh rồi mới nực cười
Giấc hồ ai khéo vẽ vời cho nên ?
Cô đào Sen là người Thi Liễu
Cớ làm sao ỏng ẹo với làng nho ?
Bóng đâu mà bóng đè cô
Bỗng thấy sự nhỏ to thêm thắc mắc
Cố hữu diệc vi thân ngoại vật
Khán lai đô thị mộng trung nhân (1)
Sực tỉnh ra nào biết chuyện xa gần
Còn văng vẳng tiếng đàn lần tiếng trống
Quân bất kiến Thiên thai động khẩu cần tương tống(2)
Dẫu bóng ta, ta bóng có làm sao
Thực người hay giấc chiêm bao ?
(*) Theo các cụ già địa phương cho biết, thì một hôm Dương khuê đến chơi với nhà thơ, và nhà thơ lại mời đến chơi nhà anh rể tên là Nguyễn Chính . Nhân đó ông Chính cho gọi cô Đào Sen đến hát, mãn tiệc hát, cô Sen xuống ngủ ở nhà dưới và bị người nhà chọc ghẹo . Cô Sen kêu lên, nhà thơ nghe tiếng, liền hỏi cô Sen thì anh kép chống chế là cô ấy bị bóng đè . Nhà thơ biết ý, bèn làm đùa bài hát này và bảo cô Sen lên hát ngay bấy giờ .
(1) Hai câu này đại ý : ở đời phàm những cái gì ta có đều là vật ngoại thân cả, và ngẫm lại người đời đều ở trong giấc mộng cả .
(2) Câu này dẫn điển Lưu Thần Nguyễn Triệu vào núi Thiên thai hát thuốc, gặp và lấy tiên . Ở với nhau được sáu tháng, hai chàng nhớ nhà đòi về, hai nàng tiên ân cần tiễn ra cửa động
Bóng ta, ta nghĩ hóa ra bóng người
Tỉnh tinh rồi mới nực cười
Giấc hồ ai khéo vẽ vời cho nên ?
Cô đào Sen là người Thi Liễu
Cớ làm sao ỏng ẹo với làng nho ?
Bóng đâu mà bóng đè cô
Bỗng thấy sự nhỏ to thêm thắc mắc
Cố hữu diệc vi thân ngoại vật
Khán lai đô thị mộng trung nhân (1)
Sực tỉnh ra nào biết chuyện xa gần
Còn văng vẳng tiếng đàn lần tiếng trống
Quân bất kiến Thiên thai động khẩu cần tương tống(2)
Dẫu bóng ta, ta bóng có làm sao
Thực người hay giấc chiêm bao ?
(*) Theo các cụ già địa phương cho biết, thì một hôm Dương khuê đến chơi với nhà thơ, và nhà thơ lại mời đến chơi nhà anh rể tên là Nguyễn Chính . Nhân đó ông Chính cho gọi cô Đào Sen đến hát, mãn tiệc hát, cô Sen xuống ngủ ở nhà dưới và bị người nhà chọc ghẹo . Cô Sen kêu lên, nhà thơ nghe tiếng, liền hỏi cô Sen thì anh kép chống chế là cô ấy bị bóng đè . Nhà thơ biết ý, bèn làm đùa bài hát này và bảo cô Sen lên hát ngay bấy giờ .
(1) Hai câu này đại ý : ở đời phàm những cái gì ta có đều là vật ngoại thân cả, và ngẫm lại người đời đều ở trong giấc mộng cả .
(2) Câu này dẫn điển Lưu Thần Nguyễn Triệu vào núi Thiên thai hát thuốc, gặp và lấy tiên . Ở với nhau được sáu tháng, hai chàng nhớ nhà đòi về, hai nàng tiên ân cần tiễn ra cửa động
Nguyễn Khuyến
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyễn Khuyến | |
---|---|
Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến
|
|
Bút danh | Nguyễn Khuyến |
Quốc gia | Việt Nam |
Dân tộc | Kinh |
Học vấn | Giải nguyên, Hội nguyên và Hoàng giáp |
Mục lục
Xuất thân
Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi (阮宗起, 1796-1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (陳式湍, 1799-1874), nguyên là con của Trần Công Trạc (陳公鐲), từng đỗ tú tài thời Lê Mạc.Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường Hoàng giáp Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải nguyên) trường Hà Nội.
Năm sau (1865), ông trượt thi Hội nên tu chí, ở lại kinh đô học trường Quốc Tử Giám và đổi tên từ Nguyễn Thắng thành Nguyễn Khuyến, với hàm ý phải nỗ lực hơn nữa (chữ Thắng có chữ lực nhỏ, chữ Khuyến có chữ lực lớn hơn).
Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ (三元閼堵).
Năm 1873, ông được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây.
Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
Hoàn cảnh lịch sử
Nguyễn Khuyến ra làm quan giữa lúc nước mất nhà tan, cơ đồ nhà Nguyễn như sụp đổ hoàn toàn nên giấc mơ trị quốc bình thiên hạ của ông không thực hiện được.Lúc này Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp. Năm 1882, quân Pháp bắt đầu đánh ra Hà Nội. Năm 1885, họ tấn công kinh thành Huế. Kinh thành thất thủ, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, nhân dân hưởng ứng khắp nơi. Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương tan rã.
Có thể nói, sống giữa thời kỳ các phong trào đấu tranh yêu nước bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực vì không làm được gì để thay đổi thời cuộc nên ông xin cáo quan về ở ẩn. Từ đó dẫn đến tâm trạng bất mãn, bế tắc của nhà thơ.
Tác phẩm
Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ,"Bạn đến chơi nhà", và 3 bài thơ hay về thu: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh cùng nhiều bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng.Quế sơn thi tập khoảng 200 bài thơ bằng chữ Hán và 100 bài thơ bằng Chữ Nôm với nhiều thể loại khác nhau. Có bài Nguyễn Khuyến viết bằng chữ Hán rồi dịch ra tiếng Việt, hoặc ông viết bằng chữ Việt rồi dịch sang chữ Hán. Cả hai loại đều khó để xác định vì chúng rất điêu luyện.
Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình. Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire