Merci
Caroline Thanh Huong
C’est Verdizotti, le secrétaire du Titien qui, dans son livre paru en 1570 Cento favole morali » a écrit le poème « il Lupo e le Pecore » qui servira de base de travail à La Fontaine. Il convient de noter que Verdizotti fut le premier à écrire des récits ésopiques en langue vulgaire.
Le Loup devenu Berger
Un Loup qui commençait d'avoir petite part
Aux Brebis de son voisinage,
Crut qu'il fallait s'aider de la peau du Renard
Et faire un nouveau personnage.
Il s'habille en Berger, endosse un hoqueton,
Fait sa houlette d'un bâton,
Sans oublier la Cornemuse.
Pour pousser jusqu'au bout la ruse,
Il aurait volontiers écrit sur son chapeau :
C'est moi qui suis Guillot, berger de ce troupeau.
Sa personne étant ainsi faite
Et ses pieds de devant posés sur sa houlette,
Guillot le sycophante approche doucement.
Guillot le vrai Guillot étendu sur l'herbette,
Dormait alors profondément.
Son chien dormait aussi, comme aussi sa musette.
La plupart des Brebis dormaient pareillement.
L'hypocrite les laissa faire,
Et pour pouvoir mener vers son fort les Brebis
Il voulut ajouter la parole aux habits,
Chose qu'il croyait nécessaire.
Mais cela gâta son affaire,
Il ne put du Pasteur contrefaire la voix.
Le ton dont il parla fit retentir les bois,
Et découvrit tout le mystère.
Chacun se réveille à ce son,
Les Brebis, le Chien, le Garçon.
Le pauvre Loup, dans cet esclandre,
Empêché par son hoqueton,
Ne put ni fuir ni se défendre.
Toujours par quelque endroit fourbes se laissent prendre.
Quiconque est Loup agisse en Loup :
C'est le plus certain de beaucoup.
S'aider
de la peau du renard: Agir avec ruse. Expression
proverbiale du temps de La Fontaine qui fait référence à
la ruse du renard. Elle remonterait au moins à Plutarque qui écrivait
dans « Les vies des hommes illustres », chapitre XI «
Quand la peau du lion n'y peut fournir, il y faut coudre aussi celle du
renard. Jacques Schiffrin note que dans sa « Lettre à Monsieur
de Turenne », La Fontaine écrit « Quoi ! la bravoure
et les matoiseries ?... / Vous savez coudre . . . / Peau de lion avec
peau de renard » (« La Fontaine - OEuvres complètes,
tome I » ; préface par E. Pilon ; édition établie
et annotée par R. Groos et J. Schiffrin ; NRF Gallimard ; bibliothèque
de la Pléiade ; 1954, p. 692).
Un
hoqueton: Une casaque paysanne faite de grosse
toile, courte et sans manches (le mot provient de l'arabe al-qoton, signifiant
« le coton »).
La houlette est ce bâton de berger se terminant à une extrémité par un petit fer en forme de bêche (pour envoyer des mottes de terre aux moutons trop aventureux) et à l'autre par un crochet permettant de saisir les animaux par une patte.
La cornemuse: Les bergers utilisaient couramment cet instrument de musique à vent composé de tuyaux à anches et d'une outre destinée à emprisonner l'air qui sera ensuite libéré au gré du musicien.
Guillot: Diminutif de Guillaume. On le retrouve souvent chez La Fontaine, par exemple dans « Le Berger et son troupeau » (Livre IX, fable 19, vers 12 et 23) mais aussi dans un conte « Le baiser rendu » (troisième partie, conte 9, vers 1, 5, 10 et 11).
Le sycophante: Le sens de fourbe, trompeur est déjà donné par les comiques latins - dont Plaute - à ce mot d'origine grecque désignant les délateurs professionnels
La musette: Désigne ici la cornemuse.
Le fort: Le repaire d'une bête sauvage.
Que quiconque est loup agisse en loup: La Fontaine reprendra le thème dans son opéra « Le Florentin » « Car un loup doit toujours garder son caractère» écrira-t-il au vers 5.
Bài sưu tầm của Ma Nữ
Sói chớm thấy miếng mồi sút kém
Nhằm chiên quanh vùng khó kiếm ăn to
Nghĩ phải xoay mưu cáo, giở trò
Cải trang để biến thành nhân vật khác
Nó mặc áo mục đồng, choàng thêm áo khoác
Đẵn gậy làm mục trượng chăn chiên
Lại không quên sắm một cái kèn
Giá có thể, nó đã đẩy mưu lên tuyệt diệu
Viết trên mũ rõ ràng danh hiệu
"Chính ta đây là Mục tử chăn chiên"
Cải trang xong bộ dạng như trên
Hai chân trước tì lên gậy lụi
Mục tử giả từ từ tiến tới
Mục tử chính tông trên bãi cỏ nằm soài
Người ngủ say, chó cũng nằm dài
Kèn bao da cũng im hơi nằm bẹp
Hầu hết chiên cũng ngủ mê ngủ mệt
Thằng gian ngoan cứ mặc, để yên
Và muốn dễ lùa về sào huyệt cả đàn chiên
Nó mượn ngôn ngữ đi kèm liền y phục
Tưởng cần làm thế mới giống như người thực
Có ngờ đâu hỏng việc tỏng tòng tong
Không làm sao mạo giọng mục đồng
Nó vừa ông ổng, cả khu rừng vang giật
Thế là lộ toạc mưu mô bí mật
Tất cả choàng lên vì tiếng rú inh tai
Nào chiên, nào chó, nào người
Con sói khốn trong cơn lộn xộn
Vướng áo choàng, không thể nào chạy trốn
Cũng không biết còn chống cự vào đâu
Ở đời những kẻ hiểm sâu
Xưa nay vẫn thế, giấu đầu hở đuôi
Sói thà ra mặt sói thôi
Ấy là đạo chắc , việc trôi hơn nhiều
La houlette est ce bâton de berger se terminant à une extrémité par un petit fer en forme de bêche (pour envoyer des mottes de terre aux moutons trop aventureux) et à l'autre par un crochet permettant de saisir les animaux par une patte.
La cornemuse: Les bergers utilisaient couramment cet instrument de musique à vent composé de tuyaux à anches et d'une outre destinée à emprisonner l'air qui sera ensuite libéré au gré du musicien.
Guillot: Diminutif de Guillaume. On le retrouve souvent chez La Fontaine, par exemple dans « Le Berger et son troupeau » (Livre IX, fable 19, vers 12 et 23) mais aussi dans un conte « Le baiser rendu » (troisième partie, conte 9, vers 1, 5, 10 et 11).
Le sycophante: Le sens de fourbe, trompeur est déjà donné par les comiques latins - dont Plaute - à ce mot d'origine grecque désignant les délateurs professionnels
La musette: Désigne ici la cornemuse.
Le fort: Le repaire d'une bête sauvage.
Que quiconque est loup agisse en loup: La Fontaine reprendra le thème dans son opéra « Le Florentin » « Car un loup doit toujours garder son caractère» écrira-t-il au vers 5.
CON SÓI GIẢ LÀM MỤC TỬ
Chú sói nọ thấy mồi dần giảm , Cừu quanh vùng thanh thản ấm no Muốn lên kế hoạch thực to Tính dùng mưu mẹo lão hồ mới xong Phải giả dạng làm ông mục tử : Manh áo buồm mặc giữ bên trong Áo tơi khoác kín ngoài vòng Chặc tre làm gậy mục đồng chăn chiên , Thêm kèn túi đeo bên dưới nách Rõ ràng tay đặc cách khôn ngoan .... Tên ghi trên mũ đàng hoàng . Guillot,tôi chính chủ đàn cừu ni ! Cách hóa trang của y giống quá Chẳng khác gì hình đã kể trên . Hai chân trước gậy chống lên Sói giả mục tử êm đềm mò sang Mục tử thực nằm càn trên cỏ Chó cùng người say ngủ thờ ơ, Kèn túi bên cạnh trỏng trơ , Đàn cừu cũng nằm mơ duỗi cẳng Sói lưu manh lẳng lặng để yên Tính lùa tất cả bầy chiên Về ngay sào huyệt của riêng nhà mình Nghĩ tiếng nói như hình quần áo Cần thiết cho ngụy tạo giống thôi Ai ngờ kế hoạch hỏng toi : Làm sao giả được tiếng người chăn chiên Sói vừa hú vang rền rừng núi khiến lộ ra mưu tối mật rồi Cả đoàn vùng dậy tức thời Lũ cừu , con cẩu cùng người chăn chiên Sói tội nghiệp mắc liền khốn đốn : Vướng áo tơi : chạy trốn không xong Chống cự lại :càng khó lung Xưa nay những kẻ hiểm hung Vẫn thường gập bước đường cùng khó khăn Sói yên phận sói : làm ăn Chắc chắn công việc nhọc nhằn dễ hơn LTĐQB (Ma Nữ) |
Bản dịch của Tú Mỡ
Gửi bởi karizebato ngày 09/05/2009 20:39Sói chớm thấy miếng mồi sút kém
Nhằm chiên quanh vùng khó kiếm ăn to
Nghĩ phải xoay mưu cáo, giở trò
Cải trang để biến thành nhân vật khác
Nó mặc áo mục đồng, choàng thêm áo khoác
Đẵn gậy làm mục trượng chăn chiên
Lại không quên sắm một cái kèn
Giá có thể, nó đã đẩy mưu lên tuyệt diệu
Viết trên mũ rõ ràng danh hiệu
"Chính ta đây là Mục tử chăn chiên"
Cải trang xong bộ dạng như trên
Hai chân trước tì lên gậy lụi
Mục tử giả từ từ tiến tới
Mục tử chính tông trên bãi cỏ nằm soài
Người ngủ say, chó cũng nằm dài
Kèn bao da cũng im hơi nằm bẹp
Hầu hết chiên cũng ngủ mê ngủ mệt
Thằng gian ngoan cứ mặc, để yên
Và muốn dễ lùa về sào huyệt cả đàn chiên
Nó mượn ngôn ngữ đi kèm liền y phục
Tưởng cần làm thế mới giống như người thực
Có ngờ đâu hỏng việc tỏng tòng tong
Không làm sao mạo giọng mục đồng
Nó vừa ông ổng, cả khu rừng vang giật
Thế là lộ toạc mưu mô bí mật
Tất cả choàng lên vì tiếng rú inh tai
Nào chiên, nào chó, nào người
Con sói khốn trong cơn lộn xộn
Vướng áo choàng, không thể nào chạy trốn
Cũng không biết còn chống cự vào đâu
Ở đời những kẻ hiểm sâu
Xưa nay vẫn thế, giấu đầu hở đuôi
Sói thà ra mặt sói thôi
Ấy là đạo chắc , việc trôi hơn nhiều
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire