Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

dimanche 5 mars 2017

Nước đá có tác dụng thế nào cho sức khoẻ, phương pháp điều trị hay.

Ai trong chúng ta chắc cũng biết là chất lạnh làm giảm sưng hay đau nhức.
Hôm nay tìm thấy bài post trên net, mời quý anh chị nào quan tâm đến sức khoẻ thử làm theo nhé.
Mời quý anh chị thưởng thức những bản nhạc pháp thật hay.
Caroline Thanh Hương
  photo 80fe5147127fd9efd6c5a85ab8a2c6564eb29015.jpg

Hiệu Quả Bất Ngờ Từ Ngâm Chân Bằng Nước Lạnh

Trước giờ bạn thường ngâm chân bằng nước ấm. Đã bao giờ bạn đã thay đổi bằng cách ngâm nước lạnh chưa? Theo tìm hiểu của Viên Mỹ, nước lạnh không chỉ làm cho những huyết quản ở chân co lại mạnh mà còn hỗ trợ chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể ở trạng thái hoạt động tích cực dưới sự điều tiết bởi chất dịch thần kinh.
Nếu bạn ngâm chân bằng nước lạnh, nhiệt độ của niêm mạc mũi tăng cao, thúc đẩy sức đề kháng của đường hô hấp và đề phòng cảm cúm.
 
Ngâm chân kết hợp với massage là phương pháp trị liệu sức khỏe vô cùng hữu hiệu đã được sử dụng từ xưa. Trong đó, ngâm chân bằng nước lạnh có thể tăng cường chức năng của hệ thống trung khu thần kinh, làm thần kinh đại não hưng phấn hơn, từ đấy điều hòa hoạt động của các phủ tạng toàn thân, nhằm phòng bị với một số bệnh suy nhược thần kinh, đau đầu, mất ngủ. Ngâm chân bằng nước lạnh còn tăng cường chức năng của cơ quan hô hấp, phòng ngừa các bệnh như cảm mạo, viêm amiđan, viêm phế quản.... Bên cạnh đấy, đôi chân khi được tác động bằng nước lạnh còn tăng cường thể chất, nâng cao khả năng thích ứng của cơ thể với môi trường bên ngoài, có tác dụng giãn nở tĩnh mạch các chi, làm chậm quá trình lão hóa của khớp chi dưới thông qua những kích thích với huyệt quản.
 
 
ngâm chân
 

Ngâm chân kết hợp với massage giúp trị liệu chân rất tốt

 
Bạn nên ngam chan từ phần dưới mắt cá chân trở xuống với nước lạnh 20 độ C trong 10 phút, đồng thời thực hiện động tác dậm chân tại chỗ. Trong quá trình ngâm chân bằng nước lạnh, nhiệt độ của nước phải được từ từ hạ xuống. Thông thường, nước có thể từ 20 độ C hạ dần xuống khoảng 4 độ C. Nếu nước lạnh quá, thời gian ngâm chân nên kéo dài khoảng  5 phút là phù hợp.
 
Để việc trị liệu thật sự hiệu quả, bạn cần dùng tay xoa bóp làm chân ấm nóng lên rồi mới tiến hành ngâm chân bằng nước lạnh. Sau khi cho hai chân vào nước lạnh, bạn hãy cử động hai chân liên tục massage cho nhau, đến khi chân trở nên hồng hào. Ngam chan xong, hai chân xoa vào nhau ngay lập tức tới khi da hồng và cảm thấy ấm lên thì có thể dừng lại. Nếu bạn thực hiện như vậy thì ngâm chân bằng nước lạnh sẽ có hiệu quả tốt hơn trong việc bảo vệ sức khỏe.

Un médecin russe affirme que votre système immunitaire peut être renouvelé en seulement 15 secondes, voici comment !


Un médecin russe affirme que votre système immunitaire peut être renouvelé en seulement 15 secondes, voici comment !

Le Professeur Sergei Bubnovski, spécialisé dans la médecine chinoise à l’Université de Moscou, s’est penché sur les différentes manières de renforcer le système immunitaire et en a découvert une particulièrement efficace. Cette méthode consiste à faire des bains de pieds dans l’eau glacée quotidiennement.

Dans la culture finlandaise, les bains d’eau glacée sont monnaie courante. Il existe de nombreux lieux publics qui proposent la combinaison plongée dans l’eau gelée suivie d’une séance de relaxation. Cela peut paraître surprenant mais ce type de baignade stimule le corps et représente une véritable source de bien-être.

Les bienfaits de l’eau froide

Même si beaucoup sont réticents face à l’idée de devoir prendre une douche froide, des études ont démontré que l’eau froide a de nombreux bienfaits pour la santé. Lorsqu’elles sont fraîches voire froides, l’eau et la température augmentent les niveaux d’antioxydants et aident à mieux dormir. En effet, le contact avec l’eau froide (douche, bain ou baignade) augmente le glutathion, un puissant antioxydant fabriqué par l’organisme.
Le philosophe et poète américain Henry David Thoreau, qui a longtemps souffert de dépression, était un grand adepte des immersions dans l’eau froide. Il prenait régulièrement des bains dans l’étang de Walden dans le Massachusetts aux Etats-Unis, rendu célèbre grâce à lui, afin de surmonter ses idées noires. Des équipes de chercheurs du Département de radio-oncologie de la Faculté de Médecine de l’Université de Virginia Commonwealth ont démontré que les douches froides stimulent la sécrétion de noradrénaline dans le cerveau, hormone qui prend en charge les petits vaisseaux sanguins et qui a le même effet qu’un antidépresseur.
La thérapie par le froid est également un moyen efficace pour réduire les gonflements chez les sportifs après avoir fourni un effort intense, notamment les coureurs de marathon et les cyclistes. Il est d’ailleurs de notoriété publique que les athlètes d’endurance ont régulièrement recours aux bains de glace pour récupérer plus rapidement, éviter les courbatures et être en mesure de s’entraîner à haute intensité à intervalles rapprochés.
Une étude a d’ailleurs été menée à Prague et a réuni un groupe de jeunes sportifs habitués aux bains d’eau froide. Il leur a été demandé de prendre des bains dont la température de l’eau était à 14°C à raison de trois fois par semaine durant six semaines. A l’issue de cette expérience, il a été établi que le nombre des globules blancs (monocytes et lymphocytes), qui détruisent les agents pathogènes, a augmenté.

Stimulation du système immunitaire

Le célèbre kinésithérapeute russe, le Professeur Sergey Bubnowsky, recommande vivement les bains de pieds à l’eau glacée afin de bénéficier des vertus de l’eau froide pour renforcer le système immunitaire.
Cette méthode stimule les défenses de l’organisme et prévient les infections telles que le rhume et la grippe.
Il vous suffit de remplir une bassine d’eau froide et d’y ajouter de nombreux glaçons pour un effet glacé. Trempez vos pieds dedans durant 15 secondes au maximum puis séchez-les et enfilez des chaussettes pour les réchauffer.
Pour un résultat optimal, répétez cette opération quotidiennement avant le coucher.
Si vous êtes malade, il est conseillé de faire des bains de pieds à l’eau glacée toutes les 4 heures afin de soulager les maux dont vous souffrez. Le Professeur Bubnowsky recommande vivement les bains de pieds froids pour leur capacité à renforcer le système immunitaire. Cela peut paraitre incompatible avec le rhume. Pourtant, cette méthode est très efficace.
Si l’eau froide est tant recommandée c’est parce qu’elle anesthésie, calme les douleurs, réduit les inflammations et tonifie la peau. De plus, elle favorise la sécrétion des endorphines ce qui permet de lutter contre le stress et de favoriser la sensation de bien-être.
Elle est également conseillée aux personnes qui souffrent de troubles liés à la circulation sanguine.
De plus, chaque douche froide permet de brûler environ 150 calories car la graisse est mobilisée et fond lorsqu’elle est en contact avec le froid. Le cardiologue et nutritionniste Frédéric Saldmann estime que trois minutes sous un jet d’eau froide permet de perdre jusqu’à 200 calories.
Certes, les douches à l’eau chaude et les bains de pieds à l’eau tiède sont plus agréables, mais alternez avec de l’eau froide voire glacée et bénéficiez de ses nombreux bienfaits pour votre santé. Vous ne le regretterez pas !



Phục hồi thể lực bằng phương pháp tắm đá lạnh

Phục hồi thể lực bằng phương pháp tắm đá lạnh

Cơ thể con người cũng giống một cỗ máy, cần được nghỉ ngơi, hồi phục sau khi hoạt động, đặc biệt là ở cường độ cao như thi đấu tennis.



“Ngon lành” nhờ đá lạnh
Ở chế độ nghỉ, cơ thể thực hiện quá trình “tự bảo dưỡng” với sự trợ giúp của các dòng máu mang oxy đến các mạch máu và loại bỏ những chất thảo trong quá trình luyện tập (phổ biến nhất là acid lactic). Quá nhiều acid lactic sẽ khiến cơ hoạt động kém và nếu tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài, nó sẽ khiến bạn cảm thấy rã rời, chân bại như đeo chì . . . Vậy làm thế nào để các tay vợt có thể đủ sức vượt qua những trận đấu có khi kéo dài đến vài giờ để rồi cách một ngày lại quần quật trên sân, hết bật, rướn rồi đến những cú đánh chấn động mặt sân ở các giải chuyên nghiệp, như Grand Slam chẳng hạn?
Phục hồi thể lực bằng phương pháp tắm đá lạnh
Bí mật của họ chính là tắm nước đá, Janko Tipsarevic, Viktor Troicki, Novak Djokovic, Nicolas Mahut, Stanislas Wawrinka… đều dùng liệu pháp này tại Roland Garros 2013. Người hâm mộ cũng ngỡ Andy Murray sẽ lỡ hẹn với Wimbledon năm nay vì chấn thương lưng. Tuy nhiên, tay vợt này đã kịp bình phục khi nói “lưng của tôi thực sự ‘ngon lành’ cũng nhờ công không nhỏ của các buổi tắm đá lạnh và bài tập phục hồi chức năng”.
Vậy tắm đá lạnh sẽ giúp cơ thể đẩy nhanh tiến trình hồi phục và tránh chấn thương ra sao?
Khi bạn ngâm mình vào nước đá lạnh khoảng 10 phút, nước cực lạnh sẽ khiến các mạch máu co lại và rút máu khỏi chân. Sau 10 phút, chân bạn sẽ tê cóng. Vì thế, khi bạn bước ra khỏi bồn tắm, “dòng máu cùng lượng oxy mới” sẽ tràn ngập trong chân bạn để giúp các tế bào hoạt động tốt hơn. Cùng lúc đó, lượng máu mới chảy vào chân cũng sẽ phải thoát ra nhanh hơn, quét sạch acid lactic hình thành từ việc hoạt động ở cường độ cao và trong thời gian dài.
Hay “tanh bành” vì đá lạnh?
Dù thế nhưng mới đây tạp chí Khoa học thể thao châu Âu đã đặt vấn đề ngờ vực về liệu pháp tắm đá lạnh mà rất nhiều môn thể thao đang ứng dụng. Bên cạnh đó, một nhóm nghiên cứu  của Đại học Portsmouth còn nói liệu pháp này có thể là mối đe dọa đối với sức khỏe con người. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện cuộc thử nghiệm ở 40 VĐV. Số người ngày thực hiện một bài tập xoay trở bằng cách chạy nhanh về một hướng và bất ngờ đổi hướng ngược lại trong 1,5 giờ.
Phục hồi thể lực bằng phương pháp tắm đá lạnh
Sau đó, họ được chia thành 4 nhóm (10 người/ nhóm) để vào giai đoạn hồi phục. Một nhóm đứng trong nước lạnh, một nhóm chỉ đi lại nhẹ nhàng trong 12 phút trong khi nhóm cuối ngâm mình vào nước lạnh trong 2 phút. Đo “phong độ” của cơ trước khi tập luyện và vào lúc giải lao trong nhiều ngày sau đó, các khoa học gia nhận thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm về mặt nhận thức của các vận động viên đối với sự đau đớn hoặc các chỉ số sinh hóa về mức độ hư hại của tế bào cơ.
Theo nhóm nghiên cứu này, nguy cơ về mặt lâu dài là các vận động viên có thể phải “ngồi chơi xơi nước” do thở gấp, rồi loạn nhịp tim. Một số dẫn chứng cũng cho thấy dòng máu lên não cũng giảm vì ở nhiệt độ quá lạnh, có thể dẫn đến tình trạng đờ đẫn, nhòe thị lực. Tuy nhiên, trưởng nhóm nghiên cứu Jo Corbett cũng nhấn mạnh rằng, các kết quả mà nhóm của ông phát hiện cũng chỉ dừng ở mức độ sơ bộ và cần nghiên cứu thêm.
Trái lại, Craig Duncan, tiến sĩ phụ trách bộ phận thành tích cao của câu lạc bộ bóng đá Sydney FC ở Úc lại cho rằng dù có nhiều ý kiến trái chiều về tác dụng của ngâm nước đá lạnh trong việc hồi phục cơ thể nhưng ông không thấy đó là “cái chết” của liệu pháp này. Quan điểm của Duncan, dựa trên kinh nghiệm trong sự nghiệp của mình là nếu một vận động viên nghĩ điều đó có hiệu quả thì thực tế có thể có.
Hiệu ứng trấn an về mặt tinh thần có vai trò rất lớn trong thể thao, trong đó có chuyện hồi phục sức khỏe. Các cầu thủ của Sydney FC cũng đã ngâm đá lạnh và phản hồi như sau: Chân tôi bớt đau nữa, chân nhẹ hơn rồi - Tôi thích cách này - Tôi làm vì Craig bảo tôi phải như thế
Trong khi còn nhiều tranh cãi như thế, bạn vẫn có thể thử liệu pháp đá lạnh nhưng với sự thận trọng. Hãy dè dặt với nhiệt độ nước khí bạn mới bắt đầu thử. Các chuyên gia khuyên nhiệt độ nước nên ở mức 12-15 độ C. Nên tính đến chuyện bắt đầu nhiệt độ cao hơn và giảm 1-2 độ C sau mỗi lần ngâm. Mỗi người có ngưỡng chịu lạnh riêng nên bạn hãy thử trong ngưỡng mà mình cảm thấy thoải mái. Bạn cũng có thể mua dụng cụ bọc ngón chân vì đây là một trong những phần nhạy cảm nhất của cơ thể.
Phục hồi thể lực bằng phương pháp tắm đá lạnh
Đừng chịu trận quá lâu. Ở mức nhiệt độ đề nghị nói trên, ngâm khoảng 6-8 phút là đủ. Đừng ngâm quá 10 phút trừ phi được tư vấn hoặc từng tắm đá lạnh trước đó.
Đừng phỏng đoán rằng lạnh hơn là tốt hơn. Ngâm trong nước lạnh thấp hơn 12 độ C trong thời gian dài có thể sẽ nguy hiểm. Hãy lưu ý rằng, nước chuyển động là nước lạnh hơn. Giống như những cơn gió lạnh gây rung mình khi bạn lái xe. Nếu có những dòng nước chuyển động trong lúc tắm nước đá và nước ấm hơn ở bề mặt da bị đẩy đi thì hệ quả là nước sẽ lạnh hơn so với nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế.
Đừng chỉ nghĩ 12-15 độ C mới hiệu quả. 15-23 độ vẫn có thể có lợi vì vẫn còn khả năng kích hoạt sự hồi phục.
Đừng đơn giản hóa. Dựng một chương trình tắm đá lạnh riêng hàng ngày có thể là chuyện làm bạn dễ nản. Hãy dựng các bài tập nhẹ nhàng, trong đó có chuyện đắm mình trong nước lạnh.
Đừng ào đi tắm nước nóng ngay sau khi tắm đá lạnh. Làm ấm dần là lý tưởng. Hãy tính chuyện khoác khăn choàng ấm hoặc uống gì đó ấm. Nhưng hãy tắm nếu bạn không thể tự làm ấm mình.
theo Tạp chí Thế giới tennis




Soha News