Translate

Libellés

découvert (110) thơ; văn; nhạc; ảnh chụp; Caroline Thanh Hương (68) photographie (59) ký ức Việt Nam (44) santé (36) nghe đọc truyện hay (35) touriste (35) science naturelle (29) événement (28) nhạc Việt (27) nhạc Phạm Đức Nghĩa (20) art culinaire (19) philosophie (15) psychologie (15) văn chương (14) xã hội (12) nhạc không lời (11) science (11) ảnh Hương Kiều Loan (10) science économique (9) đọc và nghe đọc truỵên hay (9) xã hội Mỹ (8) aventure (6) news (6) société (6) thơ Đỗ Quý Bái (6) économie kinh tế (5) lịch sử (5) show Caroline Thanh Hương (5) sử Việt Nam (5) art (4) du lịch (4) littérature vietnamienne (4) Education (3) littérature (3) thơ Trần trọng Thiện (3) Canada (2) Les Contes vietnamiens truyện cổ tích việt nam (2) cách làm thơ hay và đúng (2) histoire secrète (2) l'histoire de France (2) mythe (2) technologie (2) thơ Huy Văn (2) thơ Hư Hao (2) tùy bút Caroline Thanh Hương (2) văn (2) Cần Thơ (1) David Oïstrakh (1) Dì Bùi Lệ Khanh (1) Economie (1) Montréal (1) Petrus Ky (1) Phan Thuận Breton (1) Québec (1) Stephen Hawking (1) Thơ văn Nguyễn Kiề (1) Trung Tâm Giáo Dục Hồng Bàng (1) Tạp Chí Dân Văn (1) Văn Xuân Vũ (1) astuce (1) bình luận Thuỵ Khê (1) ca sĩ Phi Nhung (1) ca sĩ Phạm Khải Tuấn (1) chân dung France Gall (1) fashion Jean-Paul Gaultier (1) fashion áo dài Việt Nam (1) học tiếng anh (1) informatique (1) ingénierie (1) nhạc Ngô Hồng Quang (1) nhạc Phạm Mỹ Lộc (1) nhạc ngoại quốc (1) nhạc ngoại quốc Steve Earle (1) photographie Vu Cong Hien (1) sport (1) thơ Chẩm Tá Nhân (1) thơ Lê Quang Chiểu (1) thơ Nhất Hùng (1) thơ Thanh Thanh. (1) thơ Trần Văn Lương (1) truyện ngắn; thơ Trần Văn Lương (1) văn Huy Phương (1) văn Thế Lữ (1) văn Tràm Cà Mau (1) văn chương văn nghệ Đoàn Thế Ngữ (1) văn câu đối (1) văn Đoàn Xuân Thu (1) xem phim hay tiếng ngoại quốc (1) Đại Học Văn Khoa (1)

samedi 10 juin 2017

Hồ Tường viết "Đại ca" Hai Miên sống ngang tàng nghĩa hiệp, chết vô đình

Kính gửi quý anh chị đọc lại bài viết 1 nhân vật  trong xã hội Việt Nam thế kỷ thứ 19.
Caroline Thanh Hương

 

"Đại ca" Hai Miên sống ngang tàng nghĩa hiệp, chết vô đình

Thứ sáu, 04/12/2015 07:03
Cậu Hai Miên tên thật là Huỳnh Công Miên, sinh năm 1862 tại xứ Gò Công (nay thuộc vùng Gò Công Đông, Tiền Giang). Chết trong vòng vây 40 tay “đâm thuê chém mướn”  ở khu vực Cầu Kho hiện nay năm 1899.

le-cung-o-hau-so-dinh-nhon-hoa-tuong-nho-tien-nhan-tren-ban-tho-la-bai-vi-cau-hai-mien-anh-ho-tuong-1449147627.jpg
Lễ cúng ở hậu sở đình Nhơn Hòa tưởng nhớ tiền nhân, trên bàn thờ là bài vị Cậu Hai Miên - Ảnh: Hồ Tường
Cha mẹ của Huỳnh Công Miên có tổng cộng năm người con: Cậu Hai Miên vốn là con trai thứ hai, con trai út là Huỳnh Công Viễn, cùng với ba người con gái giữa, trong đó hai người con gái đã trở thành nữ tu đạo Thiên Chúa và một người chết lúc còn nhỏ.
Vợ của Cậu Hai Miên là bà Lê Thị Túy, em gái cai tổng Lê Quang Chiểu (người gốc ở Phong Điền, Cần Thơ), một người nổi tiếng tiểu thư khuê các, văn hay chữ tốt, có nhà ở vùng Tân Hòa xã, nay là khu vực phường Cầu Kho và phường Nguyễn Cư Trinh (quận 1, TP.HCM).
Cha của Huỳnh Công Miên là Huỳnh Công Tấn - đã được người Pháp ban cho chức Lãnh Binh sau khi đưa quân Pháp đàn áp một số các phong trào khởi nghĩa ở miền Nam chống lại sự xâm lược của Pháp vào Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.
cau-hai-mien-nho-nhat-cung-voi-cha-me-va-nguoi-hau-anh-internet-1449147657.jpg
Cậu Hai Miên thuở nhỏ cùng cha mẹ và người hầu (phía sau)  - Ảnh tư liệu
Cây đắng sanh trái ngọt: bỏ việc bất nghĩa đàn áp nghĩa quân
Nhiều người nói rằng cha con Lãnh Binh Huỳnh Công Tấn và Cậu Hai Huỳnh Công Miên là trường hợp khác thường: cây đắng sanh trái ngọt.
Nếu người cha là Lãnh Binh Tấn bị người đời cười chê là: “Chó săn có lũ thằng Tường (Tôn Thọ Tường) - Thằng Lộc (Trần Bá Lộc), thằng Tấn (Huỳnh Công Tấn), thằng Phương (Đỗ Hữu Phương) một đoàn”, thì Cậu Hai Miên lại được dân gian ca ngợi là: “Nam kỳ có cậu Hai Miên - Con quan lớn Tấn ở miền Gò Công - Cậu Hai là bực anh hùng - Ăn chơi đúng bực anh hùng liệt oanh! - Nam kỳ lục tỉnh nổi danh”…
Năm 17 tuổi, Huỳnh Công Miên cùng với Trần Bá Hựu (em ruột Trần Bá Lộc), Lê Công Phụng, con nuôi của Lãnh Binh Huỳnh Công Tấn, được qua Pháp du học Trường La Seyne gần Toulouse.
Sau 4 năm, cả ba không đỗ đạt bằng cấp gì cả, nhưng nói trôi chảy tiếng Pháp, về nước được Pháp cho làm thông ngôn, sau thăng ông Phán, tri huyện hàm.
Riêng Huỳnh Công Miên lúc mới về nước, được cử làm việc dưới trướng Tổng đốc Trần Bá Lộc lúc đó được điều ra miền Trung đánh phá phong trào yêu nước của anh hùng Mai Xuân Thưởng.
Trong cuộc hành quân 70 ngày, Trần Bá Lộc đã ra tay giết chết, khủng bố hàng loạt người dân lương thiện đến nỗi người Pháp cũng phải kinh sợ.
Lộc còn lập kế bắt mẹ của lãnh tụ nghĩa quân tra khảo, đe dọa giết để Mai Xuân Thưởng về hàng. Những việc sát hại đồng bào của Trần Bá Lộc đã khiến Huỳnh Công Miên phẫn uất, chán nản, thấy mình không thể theo Lộc làm những điều tàn ác được nữa, nên đã bỏ quan chức mà trở về làm thường dân.
"Giữa đàng thấy chuyện bất bằng chẳng tha"
Từ đó, Huỳnh Công Miên trở thành một công tử ăn chơi khét tiếng miền Nam. Dân chúng gọi bằng “Cậu Hai Miên”.
Cậu Hai sống theo kiểu giang hồ hảo hán, lưu linh miễn tử khắp Nam kỳ, sống hoang đàng, tiêu tiền như nước và thường làm những việc nghĩa hiệp “giữa đàng thấy chuyện bất bằng chẳng tha”.
Hành động “từ bỏ chức tước, quyền hành cao sang, tránh xa những công việc tàn ác, sát hại đồng bào” của Cậu Hai Miên đánh đúng tâm lý của người dân Việt Nam thời bấy giờ, nhất là tầng lớp dân lao động, đó là tâm lý “trọng nghĩa, khinh tài” mà Trịnh Hoài Đức đã ghi nhận về những người dân cần cù của Phiên An (sau là Sài Gòn, Gia Định, nay là TP.HCM) trong Gia Định Thành Thông Chí từ đầu thế kỷ 19.
Đó có thể xem là lý do đầu tiên mà người dân Nam kỳ, trong đó có dân lao động ở khu vực Cầu Muối, đã nể trọng Cậu Hai Miên, để từ đó thờ Cậu tại đình Cầu Muối sau khi Cậu thất lộc ngay trên địa bàn cư trú của mình.
Cuộc đời của Cậu Hai Miên đã để lại những dấu ấn tốt đẹp trong tình cảm của người dân lao động.
Trước hết là hành vi “tống tiền” của Cậu Hai Miên với quan tham biện tỉnh Mỹ Tho (người Pháp, chức này tương đương chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ngày nay) với kết quả: vị quan Tây này nể uy quyền của quan lớn Tấn (cha Cậu Hai Miên) đã phải trả lời: “Hết tiền, cậu cứ xuống kho lấy xài” (vè cậu Hai Miên).
Chưa hết, nhiều người cũng nhắc chuyện Cậu Hai Miên ra tay đánh cặp rằn (giám thị) Tây vì ức hiếp dân phu đào ao Trường Đua ở Gò Công…
Chẳng những coi thường quan Tây, Cậu Hai Miên còn ra tay trị tới những tham quan ô lại người Việt thời bấy giờ, trong đó có một hương quản (tương đương trưởng công an xã, phường, thị trấn ngày nay) vốn từng cầm roi cá đuối đánh đập dân làng.
Tay này đã bị Cậu Hai Miên trừng trị đến nỗi phải chạy đi xứ khác: “Hương quản đã trốn bỏ làng, Còn ai đâu nữa nghinh ngang ỷ quyền”.
Cậu Hai Miên không dừng lại ở đó mà còn trừng trị bọn cường hào ác bá mới nổi lên tại Bạc Liêu ở xứ Nam kỳ thuộc địa: anh em chủ Thời, chủ Vận...
Ông chủ Thời có một cô con gái tên là cô Hai Sáng. Dân chúng khắp trong vùng này không ai dám nói đến chữ Sáng như “buổi sáng”; hồi “sáng mai”, mà phải nói lại “buổi sớm”; “sớm mơi”... cũng đủ biết thế lực hai ông ấy ra sao. Có một lần đoàn ghe hầu mấy chiếc của cậu Hai Miên ngao du tới xứ Bạc Liêu.
Nghe nói về chủ Thời, chủ Vận, cô Hai Sáng, Cậu Hai Miên tức giận vô cùng. Cậu đã cho ghe ghé lại. Về chuyện này, ông Nguyễn Công Chẩn (phó ban quản trị đình Cầu Muối) lúc còn sống từng kể rằng Cậu Hai Miên đã ra lệnh lột hết quần áo cô Hai Sáng, trói lại và kéo lên cột buồm. Ông chủ Thời vội vã xuống nước nhỏ, năn nỉ, thương lượng với Cậu Hai Miên xin chuộc cô Hai Sáng bằng một bao cà ròn giấy bạc.
Cậu Hai Miên bằng lòng, mở trói cho cô Hai Sáng, rồi gia nhân ôm bao cà ròn đầy nhóc giấy bạc xuống ghe, chèo đi. Từ đó, ông chủ Thời, chủ Vận bớt hống hách với dân làng…
Đời nào cũng vậy, hễ ai ra tay trừng trị bọn tham quan ô lại, cường hào ác bá đều được dân lành tin yêu, kính mến.
Đó là lý do thứ hai khiến cho dân Cầu Muối đã thờ Cậu Hai Miên từ bao đời nay.  
Cậu Hai Miên còn hay giúp đỡ người thất cơ, lỡ vận và kẻ dưới tay. Mở đầu “Thơ Cậu Hai Miên” là câu chuyện Bảy Danh, Tám Hổ, Ba Ngà đến nhà than phiền với Cậu Hai Miên là mới thua ba ngàn đồng tiền chơi me ở nhà Chệt Lù (tên thường gọi của một người Hoa chơi cờ bạc), nhờ Cậu gỡ gạc giùm.
Cậu Hai Miên liền cho người gọi Chệt Lù đến để “gầy sòng”, kết quả Cậu đã thắng bạc hơn bốn ngàn hai và trả lại tiền cho ba tên đã thua.
Nếu chỉ có vậy thì chưa chắc giới bình dân đã khoái Cậu Hai Miên, mà Cậu còn làm nhiều việc nghĩa hiệp. Đó là lúc cậu ra tay đánh tên vô lại Tám Hổ để bảo vệ người phụ nữ bị tên này ức hiếp. Tuy nhiên, Cậu Hai Miên còn chơi rất giang hồ mã thượng, đó là khi Tám Hổ bị “nốc ao” xin tha tội thì “Cậu hai thấy vậy tha ngay”!
Sống ở đời, làm việc nghĩa hiệp luôn được mọi người ca ngợi.
cau-kho-nam-1955-anh-internet-1449147712.jpg
Cầu Kho năm 1955 - Ảnh tư liệu
Tung hoành bốn phương, chết ngay cửa nhà
Nhà của vợ chồng Cậu Hai Miên ở vùng Cầu Kho (trước là xã Tân Hòa, nay là khu vực phường Cầu Kho và phường Nguyễn Cư Trinh, thuộc quận 1, TP.HCM).
Lang bạt kỳ hồ rồi Cậu Hai cũng phải về với mái ấm gia đình.
Sau lần chọc trời khuấy nước ở Bạc Liêu, ngày mùng 6 tháng chạp năm Kỷ Hợi (1899), Cậu Hai Miên trực chỉ vùng “khói tỏa Cầu Kho thăm vợ hiền” thì đã bị cô Hai Sáng rửa hận.
Ông nội của nhà nghiên cứu Trương Ngọc Tường (Cai Lậy, Tiền Giang) lúc sinh tiền kể lại rằng: lần đó, cô Hai Sáng thuê hơn 40 tay “đâm thuê chém mướn” cầm dao xắt chuối bao vây Cậu Hai Miên.
Mặc dù rất giỏi võ, nhưng Cậu Hai không đương cự nổi, lâm cảnh “mãnh hổ nan địch quần hồ”, đã qua đời, hưởng dương 38 tuổi. Đây là tuổi qua đời yểu mạng, mà người xưa cho là chưa tới số!
Sống không khuất phục trước cường quyền, sẵn sàng ra tay diệt trừ cường hào ác bá, bênh vực kẻ yếu, rộng lượng với người dưới ngựa; qua đời tuổi trung niên, cho nên người dân lao động vùng Cầu Muối đã tôn kính Cậu Hai Miên ngay trong ngôi đình của làng mình đang sinh sống.
Họ tin tâm linh rằng Cậu Hai “sống khôn, thác thiêng”, phù hộ cho nhân dân lao động trong vùng bớt được cuộc sống quá nhọc nhằn…
Theo HỒ TƯỜNG (tuoitre.vn)

lundi 5 juin 2017

Một ý tưởng và một kẻ thù chung... chúng ta bị thôi miên bằng ngôn từ, đố ai biết được?

tt
Chúng ta thường bị thôi miên bằng ngôn từ và hình ảnh từ các đài truyền hình, truyền thông mà chúng ta khó mà ngờ được.
Quý anh chị có thể nghe ở đây quyển sách này để hiểu rõ mà tránh cho chúng ta cứ tưởng những tin tức gì mà chúng ta cứ liên tục được đưa vào mắt vào tai là thật nhé.
Người ta có thể dùng tiền để thông tin không chính xác thành sự thật và những gì mà báo chí không nói đến là sai sự thật.
Muốn có những suy tư riêng và đứng đắn nhất là chỉ tin những gì tự chúng ta tìm đoc̣ mà thôi.
Sự thật lúc nào cũng chỉ là ở những tìm hiểu đa chiều và ở những gì đã được chứng minh trong lịch sử.
Với những tài liệu được sưu tầm dưới đây, rất mong quý anh chị tìm được cho mình những ý tưởng đứng đắn nhất để nhận xét những vấn đề chung quanh mình mỗi ngày.
Caroline Thanh Hương
tt






Comment les médias façonnent votre opinion sans que vous en ayez conscience



Presse libre, droit de parole, liberté de penser, opinion publique, démocratie… Ces mots semblent être particulièrement attachées aux cultures européennes et américaines. Lorsque nos médias nous dévoilent le quotidien des journalistes étrangers et des populations de certains pays, nous avons l’impression d’être bien plus libres de nos convictions et pensées. Mais en est-il réellement ainsi ?

Avez-vous déjà remarqué que les médias de masse ont tendance à toujours parler des mêmes faits, quelle que soit la chaîne de TV, quelle que soit la station de radio et quel que soit le journal que vous lirez. Cela nous permet de nous rassurer, nous conforter ou encore, nous conduit à diaboliser certains actes ou faits.


L’opinion publique est aujourd’hui majoritairement fondée sur ce que les médias transpirent. En effet, ceux-ci fabriquent notre consentement. En d’autres termes, ils nous façonnent et nous guident vers une pensée, un achat, etc. A tel point, que nous ne savons plus réellement avoir notre propre avis sur un fait et avons besoin d’un avis de masse pour nous orienter.
Cela s’observe principalement en politique lors des élections : les sondages orientent les votes, pendant que des affaires resurgissent de nulle part pour faire tomber ou au contraire encenser un candidat. Le temps de parole est peut-être égal à l’antenne mais la médiatisation de certains prétendants au titre, est bien plus importante que pour d’autres. Et ce n’est pas nouveau.


LA PUBLICITÉ JOUE UN RÔLE PRÉPONDÉRANT DANS LA CONSOMMATION DE MASSE

Pour la consommation, cela est exactement similaire. Une publicité avec des couleurs attrayantes, des enfants et/ou des animaux vous aideront à avoir confiance en un produit, même si celui-ci est dangereux pour la santé et l’environnement. Le consommateur n’est plus maître de ses désirs et de ses besoins : les médias lui dictent son mode de vie.
LES ANNONCEURS ENTRETIENNENT LES MÉDIAS, CEUX-CI VENDENT LEURS PRODUITS AUX CONSOMMATEURS ET EN ÉCHANGE, LES MÉDIAS VENDENT LE CONSOMMATEUR AUX ANNONCEURS.
 Quel que soit le gouvernement en place, le message divulgué reste inchangé. Dans ces conditions, peut-on toujours parler de démocratie ? L’Homme est-il si crédule pour faire confiance à un système plutôt qu’à des faits réels ?

LES JOURNALISTES : PREMIERS ACTEURS DE LA PENSÉE UNIQUE


En 1988, Noam Chomsky produit un reportage intitulé « La manufacture du consentement ». Il y explique que les journalistes travaillent au service d’une idéologie, parfois même, sans s’en rendre compte. Si cette affirmation semblait sortir tout droit du conspirationnisme, force est de constater qu’elle est aujourd’hui vérifiée. David Pujadas l’a d’ailleurs affirmé, et ce n’est pas le seul.

LA PUBLICITÉ JOUE UN RÔLE PRÉPONDÉRANT DANS LA CONSOMMATION DE MASSE

Pour la consommation, cela est exactement similaire. Une publicité avec des couleurs attrayantes, des enfants et/ou des animaux vous aideront à avoir confiance en un produit, même si celui-ci est dangereux pour la santé et l’environnement. Le consommateur n’est plus maître de ses désirs et de ses besoins : les médias lui dictent son mode de vie.
LES ANNONCEURS ENTRETIENNENT LES MÉDIAS, CEUX-CI VENDENT LEURS PRODUITS AUX CONSOMMATEURS ET EN ÉCHANGE, LES MÉDIAS VENDENT LE CONSOMMATEUR AUX ANNONCEURS.
Quel que soit le gouvernement en place, le message divulgué reste inchangé. Dans ces conditions, peut-on toujours parler de démocratie ? L’Homme est-il si crédule pour faire confiance à un système plutôt qu’à des faits réels ?

MAIS COMMENT LES MÉDIAS OPÈRENT-ILS ? 

Ils utilisent cinq filtres imperceptibles à l’œil et à la conscience novice :
La propriété : les mass-médias appartiennent à des grands groupes, souvent méconnus du grand public. Ces mêmes grands groupes appartiennent à des institutions qui n’ont pour objectif que le profit. Le journaliste n’est finalement qu’un pion, servant aux intérêts des institutions.



Edward Snowden
La publicité : sans les annonceurs, les médias seraient déjà morts. Il est essentiel, afin de faire du profit, de marteler le consommateur par de la publicité. Les annonceurs courent après l’argent, l’argent ne s’obtient qu’en touchant un maximum de personnes et un maximum de personnes n’est touché qu’avec une grande audience. Pour faire simple, les médias vendent leurs produits aux consommateurs et en échange, les médias vendent le consommateur aux annonceurs.


La manœuvre : Un journaliste même indépendant ne pourrait pas faire ce qu’il voudrait car il existe une réelle complicité entre les médias et les institutions. Les lanceurs d’alertes sont parfois mis à pied, expulsés (Edward Snowden), etc. Le gouvernement, les grandes entreprises, etc. jouent le jeu des médias en les nourrissant d’informations. Le journaliste n’a même plus besoin de sortir de son bureau, les scoops lui arrivent directement. Mieux encore, des experts et des rapports officiels leur sont proposés pour étoffer leurs articles ou argumenter une interview. Quiconque souhaitant sortir de ce cadre se verra confronté à un manque de crédibilité.
LES LANCEURS D’ALERTE PEUVENT ÊTRE MIS À PIED, EXPULSÉS…
Les attaques : Lorsqu’une information dérange ou sort de la « normalité »,
 le journaliste ou le groupe responsable est soumis à des pressions. Elles peuvent être de plusieurs natures : verbales, sources discréditées, informations fustigées, menaces de mort, de façon à détourner le sujet.
L’ennemi commun : aujourd’hui, cet ennemi est plus connu sous le nom de terrorisme, communisme, musulmans, immigrés… Ceux-ci soulèvent la colère et la peur commune pour mieux quadriller l’opinion.

Ces pratiques sont en constante évolution et se déploient sans cesse autour de nous. Pouvoir avoir du recul sur l’information servie, afin de forger sa propre opinion est devenu un exercice très complexe, et une sorte de révolution dérangeante.


tt


S/o aux étudiants de Maisonneuve qui sont là pour le cours de culture et média
26
Varens Romeus maboyy HAHAHA
1
Un professeur qui se fiche pas mal de vos connerie de loi 101,et autres absurdités Québécoise qui vous mènent à disparaitre paradoxalement..


C'est quand même marrant que les mecs qui font avancer le shmilblick sont quasiment ignorés...Y a tellement peu de vues on fait un club et un mouvemlent?
12

nope, c'est useless à 100%. Mais c'est agréable
Ce qui fait progresser exige toujours plus d'efforts que le reste. Après, chacun choisit : le travail sur soi et le progrès ou la paresse intellectuelle et la médiocrité.
1


Dommage que cette vidéo compte peu de vue elle est tellement d'actualité.
12



Il avait déjà bien compris et essayait d'éveiller les consciences il y a 40ans, mais apparemment peu de gens étaient prêt à l'écouter. Paresse mentale et biais cognitif quand tu nous tiens. Les gens préfèrent croire à Jesus qui viendra les sauver des méchants franc-maçons satanistes. Ou regarder des vidéos sur la terre plate.
2



Cela devrait etre montré dans toutes les écoles.
1



C'est quand même assez intrigant qu'il ne veuille pas faire le lien entre ses recherches linguistiques et sa critique des pouvoirs...
1

En fait il le fait dans certains ouvrages mais effectivement c'est un point intéressant et je pense que ses travaux en linguistique ont dû le pousser à considérer la manière dont est utilisé le langage pour contrôler et circonscrire les débats en démocratie.
2


Excellentes lignes de cet homme sur la démocratie et les méthodes de contrôles de la pensée, manufacture du consentement, etc.
2



Qui possède un pays doit le gouverner .. Mais le peuple hormis le local dans lequel il vit , même si il l'a payé , si il le possède , ( croit il ) le peuple n'a aucun pouvoir de gouverner ..
2  


tt


Le changement c'est maintenant :) Faut juste se bouger le cul.

Je suis d'accord avec tout ce qu'il dit, mais ne serais jamais anarchiste socialiste. Il est dit sans être dit à la fin que c'est au peuple de se prendre en main et d'arrêter d'être manipuler, de faire des efforts pour s'élever intellectuellement. Je suis d'accord avec tout cela, mais si les autres ne veulent pas le faire, je ne vois pas pourquoi je resterai avec eux dans leur médiocrité. C'est pourquoi je suis plus proche du courant anarchiste capitaliste. J'aurai aimé voir Max Stirner dans les cartes à la fin. C'est un bon documentaire quand même. L'expression 'Intérêt général' à la fin m'a quand même fait frissonner, tout le long, on assiste à une critique du gouvernement et de l'Etat pour au final, utiliser le même vocabulaire. Dommage. Avant l'intérêt général, il y a mon intérêt, ma personne et ma liberté.


Perso je suis plutôt Proudhonien
Bref David on a compris : "JE".

"la fabrique du consentement 1 et 2 " est un document fort, clair, facilement compréhensible... A regarder plusieurs fois!


dimanche 4 juin 2017

Le dragon des mers rubis filmé pour la première fois / Lần đầu con rồng biển được quay phim đang bơi lội tung tăng trong nước.


Le dragon des mers rubis filmé pour la première... par LEXPRESS tt

Kính gửi quý anh chị xem vidéo về con
L'hippocampe.
Lần đầu tiên con rồng biển này mới được một máy quay phim robot theo quay hình nó đang bơi lội tung tăng dưới biển Australie.
Một khám phá không ngờ của những nhà nghiên cứu hải sản quốc tế.
Caroline Thanh Hương
Un hippocampe à l'aquarium de Melbourne, en Australie, le 17 décembre 2012. 

La science perce les secrets de chasseur de l'hippocampe

SCIENCE Le cheval de mer est capable d'attraper des proies bien plus rapides que lui...


Un hippocampe à l'aquarium de Melbourne, en Australie, le 17 décembre 2012. - Jay Town/Newspix / Rex /REX/SIPA

Comment l'hippocampe, mauvais nageur, parvient-il à se nourrir de proies bien plus rapides que lui? Tout est dans la tête, répondent des chercheurs dans une étude publiée ce mardi par la revue Nature Communications.
«L'hippocampe est un des poissons les plus lents, mais il arrive à capturer des proies qui nagent à des vitesses incroyables pour leur taille», souligne le principal auteur de l'étude, Brad Gemmell (Université du Texas à Austin). Il se nourrit de copépodes, de tout petits crustacés qui forment la base du plancton.
Pour attraper sa proie, l'hippocampe tourne rapidement la tête et l'aspire. L'attaque se joue en moins d'un millième de seconde, alors que le temps de réaction du copépode est de 2 à 3 millièmes de seconde. Une fois qu'il est à portée de l'hippocampe, le crustacé n'a donc aucune chance.

Virtuellement indécelable

Le problème est que cette méthode d'aspiration ultrarapide ne peut fonctionner qu'à très courte distance (de l'ordre du millimètre). La question pour les chercheurs est donc: comment l'hippocampe fait-il pour approcher aussi près de sa proie sans se faire repérer? Car à la course, c'est lui qui n'a aucune chance. En eau calme, les hippocampes attrapent leur proie dans 90% des cas. «C'est extrêmement élevé», a souligné Brad Gemmell, «et nous voulions savoir pourquoi».
Son équipe a donc utilisé un système sophistiqué de vidéo 3D pour capter très finement l'action. Les images ont montré que la forme de la tête de l'hippocampe est conçue pour minimiser les perturbations de l'eau en face de sa bouche, qui pourraient trahir son approche.
Il y a une sorte de «zone sans vagues» juste au-dessus et devant ses narines, et l'hippocampe positionne sa tête par rapport à sa proie de telle sorte qu'aucune perturbation de l'eau ne le signale. L'hippocampe est en quelque sorte un poisson furtif.



Il vit dans l'océan Atlantique, dans des eaux peu profondes. En grec, son nom signifie"cheval courbé".
  

Il appartient à la famille des syngnathidés. C'est le seul poisson capable de nager debout. Il a une longue nageoire dorsale en forme de banderole qui lui permet de se déplacer mais lentement. Il a deux autres petites nageoires près des ouïes. Son corps est recouvert de plaques osseuses. Sur le dos, il a une rangée d'épines qui partent de la tête et qui descendent jusqu'à la queue.

Il respire par des branchies situées à l'arrière de sa tête. Sa bouche a la forme d'un tube. Sa queue est enroulée. Sa tête comporte deux yeux orientés vers l'avant, un museau et une bouche sans dents. Il est de couleur brune.
Il vit parmi les algues vertes fines et longues. Il ressemble beaucoup aux algues et se confond donc parfaitement dans son environnement, il difficile de l'apercevoir. Il mesure environ 14 cm de haut.

Comme bon nombre d'autres poisson, l'hippocampe possède un squelette pourvu d'une colonne vertébrale. C'est sa posture gracieuse et droite qui le différencie des autres poissons marins.

Son corps est recouvert de plaques cartilagineuses qui forment une carapace protectrice. Il possède une bouche tubulaire par laquelle il aspire ses proies et ne possède aucune dent. ( voir article sur l'hippocampe prédateur des temps anciens)

Il possède également une paire de branchies de chaque coté de la tête qui lui permette de se diriger de droite et de gauche.  La nageoire caudale aussi appelée nageoire dorsale lui permet d'avancer tandis que la nageoire anale lui permet de rester en équilibre. Le mâle possède aussi une poche appelée marsupium ou les oeufs seront incubés jusqu'à leur naissance. C'est en étudiant en détail la poche que l'on peut différencier le mâle de la femelle, en effet, le ventre de la femelle est souvent dentelé et moins gonflé.

Sa queue enfin lui permet de s'accrocher aux aspérités du sol, des roches ou des plantes marines environnantes.